Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2018 lúc 5:09

Điều kiện để ăn mòn điện hóa :

+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)

+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp

+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly

=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 3:51

Chọn B

Vì: Điều kiện để ăn mòn điện hóa :

+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)

+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp

+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly

=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2019 lúc 13:27

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 8:59

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 14:54

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 6:26

Chọn đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) Chọn C

______________________________

+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2017 lúc 15:08

Đáp án C

(2)  , ( 5) ,  ( 7)

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Gang, thép là hợp kim Fe – C

Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 4:43

Đáp án B

A,C,D ăn mòn hóa học

B ăn mòn điện hóa do có sự tiếp xúc cảu 2 kim loại Cu và Fe trong dung dịch chất điện li H2SO4 (Fe+ Cu2+→Fe2+ +Cu)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 13:55

Đáp án B

A,C,D ăn mòn hóa học

B ăn mòn điện hóa do có sự tiếp xúc cảu 2 kim loại Cu và Fe trong dung dịch chất điện li H2SO4 (Fe+ Cu2+→Fe2+ +Cu)

Bình luận (0)