Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 2:52

Chọn đáp án A.

→ + O 2 , t o C O 2 : 0 , 83   m o l H 2 O : 0 , 815   m o l

  (1)

→ + O 2 , t o N a 2 C O 3 : 0 , 5 a   m o l C O 2 : 1 , 5 a + b m o l H 2 O : a + b + a   m o l

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Tổng số nguyên tử O trong 3 peptit là 12, X và Y là đipeptit

=> Z là pentapeptit.

 

X và Y là đipeptit, có cùng số nguyên tử C

=> X và Y là đồng phân của nhau.

m T = 79 a + 14 b + 18 a = 34 , 39 g  

⇒  Có 1 aminoaxit là Gly

Có n A ≥ 0 , 14   m o l  mà giá trị 0 , 17 n A  phải là một số nguyên

⇒ n A = 0 , 17  và A là Ala

=> n G l y = 0 , 33 - 0 , 17 = 0 , 16  

=> Z có cấu tạo là Gly2Ala3 (CTPT: C13H23N5O6) X và Y có cấu tạo AlaGly (CTPT: C5H10N2O3)

=> Tổng số nguyên tử tỏng 3 phân tử = 87

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 14:07

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2017 lúc 15:40

Đáp án C

Đốt cháy hết hỗn hợp H thu được 0,83 mol CO2 và 0,815 mol H2O.

Tổng số nguyên tử O trong ba peptit là 12 do vậy tổng số gốc aa trong 3 peptit là 9 vậy Z là 5-peptit

Quy đổi H vè C2H3ON a mol, CH2 b mol và H2O c mol 

=> 2a+b= 0,83=> 1,5a+b+c= 0,815

Muối khan T gồm C2H4O2NNa a mol và CH2 b mol

Đốt T sẽ thu được 1,5a+b mol CO2 và 2a +b mol H2O

=> 44(1,5a+b)+18(2a+b)= 44,2

Giải được: a=0,33; b=0,17; c=0,15

Gọi số mol của X, Y lần lượt là m, số mol của Z là n 

=> m+n= 0,15=> 2m+5n=0,33

Giải được: m=0,14; n=0,01

Do X, Y là dipeptit cùng số nguyên tử C nên X, Y gồm hai aa thay đổi vị trí của nhau.

Do vậy số mol của hai amino axit đều từ 0,14 trở lên

Vậy một amino axit là Gly 0,16 mol và 0,17 mol Ala (từ 0,17 mol CH2)

Do vậy X và Y đều có dạng GlyAla và Z là Ala3Gly2

Vậy tổng số nguyên tử của 3peptit là 87

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2019 lúc 5:03

Đáp án D

 

Este của phenol: 0,04 mol

BTNT “C”: 0,6(n + 1) + 0,4(m + 6)=3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2019 lúc 15:26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 17:36

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2019 lúc 15:24

Giải thích: 

nNa2CO3 = 0,5;nCO2 = 2,5mol

Nếu chỉ có muối RCOONa thì nRCOONa = 0,6mol nNa2CO3 = 0,3mol < nRCOONa = 0,3mol đề bài Loại

Vậy chứng tỏ trong Z có muối của phenol

2 muối bao gồm: RCOONa và R’ – C6H5ONa

nRCOONa = 0,6mol; nR′−C6H5ONa = 0,4mol (bảo toàn Na)

Gọi số C trong muối axit và muối phenol lần lượt là a và b (b≥6)

Bảo toàn C: 0,6a + 0,4b = 0,5 + 2,5

6a + 4b=303a+2b=15

Chỉ có b = 6 và a = 1 thỏa mãn.

HCOONa (0,6 mol) và C6H5ONa (0,4 mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 . 1 + 0,4 . 5 = 2,6

=> nH2O =  1,3 mol

=> m = 23,4g

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2018 lúc 3:01

Đáp án D

Bảo toàn nguyên tố Natri:  

 X chứa este của phenol.

Đặt  của ancol = x;  của phenol

mol.

 mol.

Giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,4 mol.

Do Z chỉ chứa 2 muối Z gồm muối của axit cacboxylic và muối của phenol.

 

Đặt số C của muối của axit và phenol lần lượt là a và b (a ≥ 1; b ≥ 6).

.

Giải phương trình nghiệm nguyên có a = 1; b = 6.

 gồm 0,6 mol HCOONa và 0,4 mol C6H5ONa

 

   (g).

= 23,4 (g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 9:07

Bình luận (0)