Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2017 lúc 14:17

Chọn đáp án D.

Các phát biểu số I, II, IV đúng.

Khi nguồn sống khan hiếm, có thể một số cá thể trong quần thể sẽ tách ra khỏi đàn. Mặt khác ở một số quần thể có sự phân chia đẳng cấp, thì những cá thể thuộc đẳng cấp cao dù nguồn thức ăn khan hiếm thì những cá thể này khi có con mồi nó vẫn có quyền ăn trước. Trong một số trường hợp khi thức ăn khan hiếm cũng sẽ dẫn tới sự phân hóa những cá thể của cùng loài thành nhiều quần thể khác nhau thích ứng với môi trường có nguồn thức ăn khác nhau

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 12:56

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (3) (4)

Cả 4 phát biểu đều đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 3:14

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (3) (4)

Cả 4 phát biểu đều đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2017 lúc 14:49

Chọn đáp án A.

Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.

- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.

- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).

- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 6 2018 lúc 10:47

Chọn đáp án A.

Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.

- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.

- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).

- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2018 lúc 15:43

Chọn C

Nội dung I sai. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa và thúc đẩy cả sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.

Nội dung II, III, IV đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 9:40

Chọn B

Nội dung I sai. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa và thúc đẩy cả sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.

Nội dung II, III, IV đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2018 lúc 15:49

Đáp án B

(1) Đúng. Sinh vật tiêu thụ có thể thuộc nhiều chuỗi thức ăn khác nhau → có nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

(2) Sai. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất định.

(3) Sai. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài → số lượng loài càng nhiều → số lượng chuỗi thức ăn càng nhiều → lưới thức ăn càng phức tạp.

(4) Đúng. Trong mỗi chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một mắt xích nhất định

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2018 lúc 9:42

Đáp án B

(1) Đúng. Sinh vật tiêu thụ có thể thuộc nhiều chuỗi thức ăn khác nhau → có nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

(2) Sai. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất định.

(3) Sai. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài → số lượng loài càng nhiều → số lượng chuỗi thức ăn càng nhiều → lưới thức ăn càng phức tạp.

(4) Đúng. Trong mỗi chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một mắt xích nhất định.

Bình luận (0)