Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2019 lúc 7:20

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 7 2018 lúc 3:53

Đáp án D

Alen B có: 2A+3G=2100

=> Số Nu loại T=A=750(Nu); G=X=200(Nu),

N=1900(Nu) => chiều dài alen B= 1900 2 × 3 , 4 = 323 (nm)

Alen b có: tổng số Nu:

N= 2720 3 , 4 × 2 = 1600 (Nu) => 2A+2G=1600 và 2A+3G=2101

=> số Nu từng loại là: A=T=299 (Nu) và G=X=501 (Nu).

(1) Sai. Do độ dài của alen B lớn hơn độ dài của alen b.

(2) Sai. Khi ta so sánh các loại Nu trong 2 alen thì ta thấy có sự chênh lệch số lượng nhiều giữa các loại Nu trước và sau khi đột biến => đột biến liên quan đến nhiều cặp Nu, chứ không phải đột biến điểm.

(3) Đúng.

(4) Sai. Do A G  của alen b = 299 501 ≈ 1 2  khác với tỉ lệ 5 3 .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2019 lúc 18:28

Đáp án D

(3). Đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2017 lúc 17:12

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4  (Å); 1nm = 10Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n - 1).

Cách giải:

2 A + 3 G = 2600 G - A = 200 → A = T = 400 G = X = 600  

Ta thấy alen b nhiều hơn alen B 1 liên kết hidro đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit A -T thành G - X (do đề cho là đột biến điểm, không thể là đột biến thêm cặp vì không có cặp nào liên kết bởi 1 lk hidro).

I sai,

II đúng

III sai, do đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G -X nên Xb = 610

IV đúng,

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2018 lúc 16:34

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình  2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2X= 1300

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2019 lúc 17:17

Đáp án: C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2020 lúc 14:10

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình 

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2017 lúc 5:20

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình  2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B - 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2018 lúc 4:32

Đáp án D

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.

I đúng. Vì alen a dài hơn alen A 0,34nm → Thêm một cặp nucleoti.

II đúng. Vì nếu alen A có 3720 liên kết hidro thì chứng đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro. → Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

III đúng. Vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 779 T thì suy ra có 721 số nuclêôtit loại G. → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000. → Alen a có chiều dài 510 nm.

IV đúng. Vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 721 X thì suy ra có 779 số nuclêôtit loại A. → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000. → Alen A và alen a có tổng số nuclêôtit bằng nhau. → Đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

Bình luận (0)