Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2017 lúc 4:18

Chọn đáp án A.

2n = 16 g 8 cặp nhiễm sắc thể

Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến

+ 5 cặp nhiễm sắc thể bình thường giảm phân tạo 100% giao tử bình thường

+ 3 cặp nhiễm sắc thể (mỗi cặp NST mang 1 NST đột biến) giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 1/2 × 1/2 ×1/2 =1/8       

g Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% ×1/8 =1/8 =12,5%

Ta có: Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến + tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến = 100%.

g Tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% - 12,5% = 87.5%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 4:33

Đáp án B

(1) Đúng. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n.

→ Có n cặp nhiễm sắc thể, trong đó:

+ (n-2) cặp nhiễm sắc thể giảm phân không xảy ra trao đổi chéo tạo ra 2n-2 loại giao tử.

+ 2 cặp nhiễm sắc thể giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất tạo ra 42 = 16 loại giao tử.

Cây trên tạo ra tối đa 1024 loại giao tử → 16 x 2 n - 2 = 1024 → n = 8 → 2 n = 16 .

(2) Sai. Tế bào X đang thực hiện quá trình phân bào có 14 nhiễm sắc thể đơn (2n-2) chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào.

→ sau khi kết thúc sẽ tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào chứa 7 nhiễm sắc thể (n-1).

→ Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân II.

(3) Đúng. Tế bào X là tế bào thực hiện giảm phân II được sinh ra từ giảm phân I cùng một tế bào khác nữa (gọi là tế bào A).

Cây (Y) có thể mang bộ nhiễm sắc thể  2n = 15 (dạng một nhiễm); sau giảm phân I, tế bào A nhận được 8 nhiễm sắc thể kép và tế bào X nhận được 7 nhiễm sắc thể kép.

(4) Sai. Kết thúc quá trình giảm phân, tế bào X mang 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào → tạo ra 2 giao tử giống nhau, mỗi giao tử mang 7 nhiễm sắc thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2018 lúc 14:17

Đáp án B

(1) Đúng. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n.

→ Có n cặp nhiễm sắc thể, trong đó:

+ (n-2) cặp nhiễm sắc thể giảm phân không xảy ra trao đổi chéo tạo ra 2n-2 loại giao tử.

+ 2 cặp nhiễm sắc thể giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất tạo ra 42 = 16 loại giao tử.

Cây trên tạo ra tối đa 1024 loại giao tử  

(2) Sai. Tế bào X đang thực hiện quá trình phân bào có 14 nhiễm sắc thể đơn (2n-2) chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào.

→ sau khi kết thúc sẽ tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào chứa 7 nhiễm sắc thể (n-1).

→ Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân II.

(3) Đúng. Tế bào X là tế bào thực hiện giảm phân II được sinh ra từ giảm phân I cùng một tế bào khác nữa (gọi là tế bào A).

Cây (Y) có thể mang bộ nhiễm sắc thể  2n = 15 (dạng một nhiễm); sau giảm phân I, tế bào A nhận được 8 nhiễm sắc thể kép và tế bào X nhận được 7 nhiễm sắc thể kép.

(4) Sai. Kết thúc quá trình giảm phân, tế bào X mang 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào → tạo ra 2 giao tử giống nhau, mỗi giao tử mang 7 nhiễm sắc thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2018 lúc 16:45

Đáp án D

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75

II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi

III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).

IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2017 lúc 6:38

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.

I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.

II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.

(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).

III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .

IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = C 5 2 2 5 = 5 16 .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 12:03

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.

I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.

II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.

(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).

III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .

IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ =  C 5 2 2 5 = 5 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 3:28

Đáp án D

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75

II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi

III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).

IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 12:56

Đáp án B

Gọi số cặp NST của loài là n.

3 cặp giảm phân có trao đổi chéo mỗi cặp sẽ tạo ra 4 loại giao tử.

Cặp NST giới tính khi rối loạn giảm phân 2 ở một tế bào sẽ tạo ra 3 loại giao tử: XX, YY, O.

n - 4 cặp còn lại mỗi cặp tạo ra 2 loại giao tử.

Vậy tổng số loại giao tử tạo ra là: 43 × 3 × 2n - 4 = 768 → n = 6.

Vậy bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là: 2n = 12

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 17:17

Đáp án : D

Bộ NST của loài là 2n

1 cặp NST trao đổi chéo tai 1 điểm tạo 4 loại giao tử

n-1 cặp con lại tạo 2n-1 loại giao tử

=>  Số loại giao tử tối đa là 4 x 2n-1 = 512

=> Vậy n = 8

=>  Vậy 2n = 16

Bình luận (0)