Tụ điện có điện dung C 2 có điện tích q 1 = 2 . 10 - 3 C . Tụ điện có điện dung C 2 có điện tích q 2 = 1 . 10 - 3 C . Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện
A. C 1 > C 2
B. C 1 = C 2
C. C 1 < C 2
D. chưa đủ kết luận
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6\(\mu\)F được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3\(\mu\)F được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6μF được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3μF được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6μF được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3μF được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
nối 2 bản đtích cung dấu của 2 tụ đó với nhau nen 2 tụ mắc song song
tính Q1 với Q2 suy ra Q=Q1+Q2
C=C1+C2
suy ra U=Q/C
Tụ điện có điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2 . 10 - 3 C. Tụ điện có điện dung C 2 có điện tích q 2 = 10 - 3 C. So sánh điện dung của hai tụ điện ta thấy
A. C 1 > C 2 .
B. C 1 < C 2 .
C. C 1 = C 2 .
D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.
Đáp án D.
C 1 = q 1 U 1 ; C 2 = q 2 U 2 chưa có U 1 và U 2 nên chưa so sánh được.
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q 0 . Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q 0 sau thời gian ngắn nhất bằng
A. 0,33s
B. 0,33ms
C. 33ms
D. 3,3ms
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Chu kì dao động của mạch LC: T = 2 π L C
Cách giải:
T = 2 π L C = 2 π 1 . 10 - 5 = 2 . 10 - 2 s
Khoảng thời gian ngắn nhất điện tích trên tụ giảm từ Q 0 xuống Q 0 /2 là:
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng
Một tụ điện có điện dung 20 μ F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu ?
A. 8. 10 2 C. B. 8C. C. 8. 10 - 2 C. D. 8. 10 - 4 C
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 V , tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 V . Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200(V)
B. U = 260(V)
C. U = 300(V)
D. U = 500(V)
Đáp án: B
Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện:
Điện dung của bộ tụ điện là:
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 ( μ F ) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là
A. U = 200 (V)
B. U = 260 (V)
C. U = 300 (V
D. U = 500 (V)
Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200 (V).
B. U = 260 (V).
C. U = 300 (V).
D. U = 500 (V).
Chọn: B
Hướng dẫn:
Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: