Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết R 1 = 30 Ω , R 2 = R 3 = 20 Ω . Điện trở của ampe kế và của các dây nối là không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là 3 A. Hiệu điện thế U AB bằng:
A. 30V
B. 40 V
C. 45 V
D. 60 V
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2Ω. Cho R = 10 Ω. Tính công suất toả nhiệt trên R.
A. 10W
B. 2W
C. 12W
D. 8W
Ta có: I = E R + r = 1 ( A )
Công suất toả nhiệt trên R: P R = I 2 R = E R + r 2 R = 10 W
Chọn A
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2Ω. Cho R = 10 Ω. Tính công suất của nguồn.
A. 10W
B. 2W
C. 12W
D. 8W
Ta có: I = E R + r = 1 ( A )
Công suất của nguồn: P n g u o n = E . I = 12 W
Chọn C
Một cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 15 V; r = 1 Ω ; R 1 = 2 Ω . Biết công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại thì R có giá trị
A. 2 Ω
B. 3 4 Ω
C. 1 Ω
D. 2 3 Ω
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2Ω. Cho R = 10 Ω. Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80%
B. 85%
C. 83%
D. 50%
Ta có: I = E R + r = 1 ( A )
Hiệu suất của nguồn: H = U E = R R + r = 83 , 33 %
Chọn C
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V và có điện trở trong r = 1 Ω Điện trở của mạch ngoài R = 6 Ω
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b) Tính hiệu điện thế U A B
c) Tính công suất của bộ pin, mỗi pin
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết r = 1 Ω . Suất điện động E của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào dưới đây?
A. 1,2
B. 12
C. 5
D. 11
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ R 1 = 8 Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 6 Ω ; R 4 = 4 Ω ; E = 15V, r = 1 Ω, C = 3μF, R v vô cùng lớn. Xác định điện tích của tụ.
A. 42 μC
B. 30 μC
C. 45 μC
D. 6 μC
Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.
Ta có: R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω
⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. Do đó ta có:
U C = U A B = U 1 + U 2 = I 1 R 2 + I 2 R 2 = 8 + 2 = 10 ( V )
Điện tích trên tụ điện: Q = C . U C = 3.10 − 6 .10 = 30.10 − 6 ( C ) = 30 μ C
Chọn B
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ R 1 = 8 Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 6 Ω ; R 4 = 4 Ω ; E = 15V, r = 1 Ω, C = 3μF, R v vô cùng lớn.Xác định cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 3 .
A. 1 A
B. 2/3A
C.1/3
D. 0,5 A
Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.
Ta có: R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω
⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω
Dòng điện trong mạch chính: I = E R t d + r = 1 ( A ) ⇒ I 1 = I 23 = I 4 = I = 1 ( A )
Ta có: U C B = I 23 . R 23 = 2 ( V ) ⇒ U 2 = U 3 = U C B = 2 ( V )
Lại có: I 2 = U 2 R 2 = 2 3 ( A ) ⇒ I 3 = I 23 − I 2 = 1 3 ( A )
Chọn C
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết: E = 1 , 5 V , r = 1 Ω , R = 6 Ω . Cường độ dòng điện qua mạch chính là?
A. 1,5A
B. 0,75A
C. 4V
D. 4,8V
Cho hai điện trở R1 = R2 = 30 Ω được mắc như sơ đồ 5.2a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30 Ω vào đoạn mạch trên sơ đồ hình 5.2b thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của mạch đó là:
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là
\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)
+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở của đoạn mạch mắc song song đó là :
Rtd=(R1×R2)/(R1+R2)=(30×30)/(30+30)=15 ôm
b) Điện trở của đoạn mạch mắc song song sau khi thêm điện trở R3 la:
Rtd1,2,3=(R1×R2×R3)/(R1+R2+R3)=300 ôm.
_ Các điện trở thành phần bé hơn điện trở tuong dương.