Bánh xe có bán kính R = 50 c m , khối lượng m = 50 k g (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h = 30 c m . Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2.
A. 2085 N
B. 1586 N
C. 1238 N
D. 1146 N
Bánh xe có bán kính R = 50cm, khối lượng m = 50kg (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h = 30cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m / s 2
A. 2085 N
B. 1586 N
C. 1238 N
D. 1146 N
Chọn D.
-Các lực tác dụng lên bánh xe bao gồm:
Lực kéo F ⇀ , Trọng lực P ⇀ , Phản lực của sàn Q ⇀ tại điểm I
-Điều kiện để bánh xe có thể lăn lên bậc thềm là:
M F ≥ M P
(đối với trục quay tạm thời qua I, M Q / O = 0 )
Bánh xe có bán kính R = 50cm, khối lượng m = 50kg (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h = 30cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2.
A. 2085 N
B. 1586 N
C. 1238 N
D. 1146 N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Bánh xe có bán kính R, khối lượng 5 kg. Lực kéo nhỏ nhất đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ lớn 100 N. Bậc có độ cao h = 5 cm, bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Bán kính R của bánh xe bằng
A. 14 cm
B. 12 cm
C. 9 cm
D. 10 cm
Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu rời ga với gia tốc a = 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe. Lấy g = 10 m/ s 2 . Lực nào là lực kéo của đầu tàu ?
Đầu tàu kéo toa xe bằng một lực, gọi là lực kéo của đầu tàu (ở đây là lực căng T 2 )
F k = 4000 N.
Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 .
A. 7200 N.
B. 5500 N.
C. 7800 N.
D. 6500 N.
Đáp án C
Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là
Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 50 m thì đạt vận tốc 54 km/h. Biết lực kéo của động cơ xe có độ lớn 2200 N, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ.
Lấy g = 10 m/s2.
a/ (0,5 điểm) Vẽ hình biểu diễn các lực cơ bản tác dụng lên vật.
b/ (0,5 điểm) Tính gia tốc của vật.
c/ (1,0 điểm) Tính hệ số ma sát μ giữa bánh xe và mặt đường.
a/ (0,5 điểm)
b/ (0,5 điểm)
Gia tốc:
c/ (1,0 điểm)
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)
Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu rời ga với gia tốc a = 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính lực phát động của đầu tàu.
Chọn trục Ox theo chiều chuyển động.
Lực phát động là lực ma sát nghỉ từ phía mặt đường tác dụng lên các bánh xe phát động của đầu tàu. Lực này hướng về phía trước, gây ra gia tốc cho cả đoàn tàu.
F p d = (M + m)a = (50000 + 20000).0,2 = 14000 N.
Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu rời ga với gia tốc a = 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính lực căng ở chỗ nối.
Xét riêng toa xe:
T 2 = ma = 20000.0,2 = 4000 N.
Một xe cứu hộ khối lượng 2,5 tấn kéo xe ôtô hỏng khối lượng 1,0 tấn bằng dây cáp nhẹ, không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là = 0,2. Tính lực căng dây khi hai xe chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2.