Trong hình vẽ là đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích ?
A. T 1 < T 2
B. T 1 ≤ T 2
C. T 1 > T 2
D. T 1 ≥ T 2
Trong hình vẽ là đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích T1 và T2?
A. T 1 < T 2
B. T 1 ≤ T 2
C. T 1 > T 2
D. T 1 ≥ T 2
Đáp án: A
Vẽ đường đẳng tích ứng với thể tích V’ bất kỳ (vuông góc với trục OV), đường đẳng tích này cắt các đường đẳng nhiệt tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p1 và p2; với quá trình đẳng tích (ứng với thể tích V’) ta có:
Trong hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2?
Đáp án: C
Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T’ bất kỳ (vuông góc với trục OT), đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p1 và p2; với quá trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ T’) ta có:
p1V1 = p2V2; vì p2 > p1 → V1 > V2
Trong hình 118 là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V 1 v à V 2 ?
A. V 1 < V 2
B. V 1 ≤ V 2
C. V 1 > V 2
D. V 1 ≥ V 2
Trong hình 118 là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V 1 và V 2 ?
A. V 1 < V 2
B. V 1 ≤ V 2
C. V 1 > V 2
D. V 1 ≥ V 2
Trên đồ thị biểu diễn đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau. Kết luận nào là đúng khi so sánh các thể tích v 1 và v 2 ?
A. V 1 = V 2
B. V 1 > V 2
C. V 1 ~ V 2
D. V 1 < V 2
Chọn đáp án D
Kẻ đường thẳng vuông góc với trục OT cắt hai đường đẳng tích tại hai điểm
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 → T 1 = T 2 p 1 > p 2 ⇒ V 1 < V 2
Chú ý: ứng với một đại lượng khí lí tưởng nhất định ta luôn có p V T = h ằ n g s ố
Hình (I) và (II) trong hình V.2 là các đường đẳng tích của cùng một lượng khí. So sánh nào sau đây về thể tích của các trạng thái 1, 2, 3 là đúng ?
A. V 1 > V 2 và V 1 = V 3
B. V 1 < V 2 và V 1 = V 3
C. V 1 = V 2 và V 1 > V 3
D. V 1 = V 2 và V 1 < V 3
Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,
(1). Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
(2). Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200oC lên 400oC thì áp suất tăng lên gấp đôi.
(3). Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
(4). Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T) là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án: C
Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là: p T = hằng số.
→ phát biểu (1), (3) đúng, phát biểu (2) sai vì từ 200oC lên 400oC tương ứng với 473K lên 673K, không tăng gấp đôi được.
Đường đẳng tích (p, T) là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ → (4) đúng.
Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
⇒ Đáp án A
Câu 2:
a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ
chất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).
b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùng
thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?
Câu 3:
a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn) của 100cm 3 các chất sau đây khi
nhiệt độ của chúng tăng từ 10°C đến 50°C: không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng
mình đang cần gấp các bạn giúp mik với!
tại ko có môn vật lí nên mình để thành môn toán