Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2 p 6 . Kí hiệu của các nguyên tố X, Y lần lượt là (cho biết Z o = 8 , Z F = 9 , Z Mg = 12 , Z Al = 13 ).
A. Mg và F.
B. Al và O.
C. Mg và O.
D. Al và F.
Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA.
B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA.
C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA.
D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA.
Đáp án D
Vậy X thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, Y thuộc chu kỳ 2 nhóm VIA
Cation X 3 + và anion Y 2 - đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2 p 6 . Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA
B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA
C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA
D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA
Cation X + và anion Y 2 - đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2 p 6 . Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. X ở ô 11, chu kì 3, nhóm IA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. X ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
D. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
Các cation R + , Y 2 + và anion X - đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . Xác định vị trí của R, Y, X trong bảng tuần hoàn.
R + : 3 s 2 3 p 6 → R: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 : STT = 19 (K), chu kỳ 4 nhóm IA
Y 2 + : 3 s 2 3 p 6 → R: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 : STT = 20 (Ca), chu kỳ 4 nhóm IIA
X - : 3 s 2 3 p 6 → R: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5 : STT = 17 (Cl), chu kỳ 3 nhóm VIIA
Anion X - và cation Y 2 + đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
Chọn đáp án B.
- Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 → Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là 3s23p5 X là Cl (Z = 17) thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
- Cation Y2+có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 → Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là 3p64s2 → Y là Ca (Z = 20) thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA.
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
Đáp án C
X + 1e → X-
X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5
→ X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
• Y → Y2+ + 2e
Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2
→ Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
→ Chọn C.
Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2p6. Anion X- có cấu hình giống R+. X là:
A. Ne
B.Na
C. F.
D. O.
Chọn C.
Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2p6 nên R phải có 11p: R là Na; anion X- có cấu hình giống R+ nên X phải có 9p: X là F
Cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3s1.
B. 3s2.
C. 3p1.
D. 2p5.
Đáp án A.
Cấu hình electron của X: 1s2 2s22p63s1