Những câu hỏi liên quan
nguyễn hữu tài
Xem chi tiết
Tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
kami chama
16 tháng 12 2017 lúc 12:29

muon cong hai so nguyen duong thi ta cong nhu binh thuong

muon cong 2 so nguyen am , ta cong 2 gia tri tuyet doi cua chung roi dat dau - truoc kq

muon tru so nguyen a cho so nguyen b ta cong a vs so doi cua b

Bình luận (0)
Sincere
16 tháng 12 2017 lúc 12:30

1. Cộng hai số nguyên dương

Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Áp dụng : 1234 + 3456 = 4690 

2. Cộng hai số nguyên âm

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả

3.Quy tắc trừ hai số nguyên:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và 

Như vậy a - b = a + (-b).

Lưu ý: Nếu x = a - b thì x + b = a.

Ngược lại nếu x + b = a thì x = a - b.

Thật vậy, nếu x = a - b thì a = a + [(-b) + b] = [a + (-b)] + b = (a - b) + b = x + b. Ngược lại, nếu x + b = a thì x = x + [b + (-b)] = (x + b) + (-b) = a + (-b) = a - b.

Nhận xét: Trong N phép trừ a cho b chỉ thực hiện được khi a ≥ b.

Nhưng trong Z phép trừ a cho b luôn luôn thực hiện được.


 

Bình luận (0)
Tiểu thư họ nguyễn
16 tháng 12 2017 lúc 12:41

thanks các bạn nhìu nha\(\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Kính
16 tháng 4 2017 lúc 17:52

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

(Số dương).(Số dương)=(Số dương) (Số âm).(Số dương)=(Số âm) (Số dương).(Số âm)=(Số âm)

Bình luận (0)
Tôi là ai thế nhỉ ?
16 tháng 4 2017 lúc 21:38

- Quy tắc cộng 2 số nguyên :

+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .

+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .

+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .

- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .

- Quy tắc nhân 2 số nguyên :

+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .

+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

+) Nhân 1 số nguyên với 0 : 1 số nguyên nhân với 0 thì được kết quả là 0 .

+) Nhân 2 số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .


Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 12 2017 lúc 21:42

- Quy tắc cộng 2 số nguyên :

+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .

+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .

+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .

- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .

- Quy tắc nhân 2 số nguyên :

+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .

+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

+) Nhân 1 số nguyên với 0 : 1 số nguyên nhân với 0 thì được kết quả là 0 .

+) Nhân 2 số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

Bình luận (1)
masamune
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
29 tháng 8 2018 lúc 19:47

- Quy tắc cộng 2 số nguyên :

+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .

+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .

+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .

+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .

- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .

- Quy tắc nhân 2 số nguyên :

+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .

+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .

Bình luận (0)
Punch
15 tháng 5 2020 lúc 19:51

- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.

+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên

+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

" trước kết quả.

Ví dụ: 

6

+

18

=

24

,           

(

2

)

+

(

15

)

=

(

2

+

15

)

=

17

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 

12

+

(

8

)

=

+

(

12

8

)

=

4

              

(

3

)

+

3

=

0

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a

b

=

a

+

(

b

)

Ví dụ: 

12

37

=

12

+

(

37

)

=

(

37

12

)

=

25

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 

8.

(

6

)

=

(

8.6

)

=

48

- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "

+

" trước kết quả nhân được.

Ví dụ: 

(

8

)

.

(

6

)

=

+

(

8.6

)

=

48

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Punch
15 tháng 5 2020 lúc 19:52

* Quy tắc cộng hai số nguyên:

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

* Quy tắc trừ hai số nguyên:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

* Quy tắc nhân hai số nguyên:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được.

Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Học tốt 😽

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
Bảo An
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 12:33

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

Bình luận (0)
Anh To
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 15:35

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Aki
Xem chi tiết
Đoàn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
30 tháng 5 2017 lúc 9:35

a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:

Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại

b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số

Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số

c, Muốn nhân chia hai phân số:

Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Bình luận (0)
Park Bo gum
30 tháng 5 2017 lúc 9:37

a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.

c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.

 Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
30 tháng 5 2017 lúc 9:39

a/ Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với số mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm 1 bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

b/ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

c/ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

Muốn chia 1 phân số hay 1 số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số đó.

Nhớ k cho mình nhé!

Bình luận (0)