Ion Y - có 18 electron. Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Ion X2+ có 18 electron. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số
A.18 | B. 16 | C. 10 | D. 20 |
\(X^{2+}\) có 18 electron
=> \(X\) có 20 electron
Ion Y- có 18 electron.Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 20.
Đáp án: A
Y + 1e → Y-
Y có số electron = 18 - 1 = 17.
→ Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số 17
Ion Y- có 18 electron.Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 20.
Chọn A
Y + 1e → Y-
Số electron của Y là 17, Y thuộc ô 17.
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố A, B ( ZA < ZB) trong cùng một chu kì và đứng cách nhau một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là 32. Nhận định nào sau đây đúng
A. Công thức của Y2- là SO32-
B. A có 6 electron hóa trị
C. B có 6 proton
D. B thuộc chu kì 2
Đáp án D
Y 2- có 32 electron nên tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → số roton trung bình của A, B là 30/4 = 7,5 → A, B thuộc chu kì 2.
Hai nguyên tố cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn → pB = pA +2
Gọi số nguyên tử của A trong Y2- là x → số nguyên tử B trong Y2- là 4-x
Tổng số hạt proton trong 4 hạt nhân nguyên tử của Y2- là 30 → pA.x + (4-x). ( pA +2) = 30
Với x= 1 → pA = 6 ( C) → pB = 8 ( O)
Với x =2 → pA = 6,5 (loại)
Với x = 3 → → pA = 7 ( N) → pB = 9 ( F) → không có ion N3F2- ( loại)
Công thức của Y2- là CO32- → A sai
Cấu hình của A là 1s22s22p2 → có 4 electron hóa trị → B sai
Cấu hình của B là 1s22s22p4 → có 8 protom và B thuộc chu kì 2 → C sai, D đúng.
Một hợp chất A được tạo thành từ các ion X+ và Y 2- . Trong X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 electron. Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là 32. Xác định công thức hóa học của A
A. (NH4)2CO3
B. (NH4)2SiO3
C. (NH4)2SO4
D. (NH4)2CrO4
Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb =
10
+
1
5
= 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB =
11
-
1
4
= 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB =
11
-
2
3
= 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB =
11
-
3
2
= 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB =
11
-
4
1
= 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.
Đáp án A.
Một hợp chất ion có công thức XY. Hai nguyên tố X,Y thuộc 2 chu kì kế cận nhau trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm IA hoặc IIA, còn Y thuộc VIA hoặc VIIA. Biết tổng số electron trong XY bằng 20. XY là hợp chất nào sau đây
A. NaCl
B. NaF
C. MgO
D. B và C đúng
Đáp án D
Hướng dẫn X thuộc nhóm IA,IIA nên có điện hóa trị +1,+2
Y thuộc cùng nhóm VIA,VIIA nên Y có điện hóa trị -2 và -1
Ngoài ra ZX + ZY = 20. Vì X, Y thuộc hai chu kì kế cận nên nghiệm thích hợp là
ZX = 11 thì ZY = 9 ; X là Na , Y là F và XY là NaF
ZX = 12 thì ZY = 8 ; X là Mg , Y là O và XY là MgO
Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion C l - là :
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5 .
Chọn đáp án C
Cấu hình electron của Clo là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5 .
Ta có: Cl + 1e → C l -
→ Cấu hình electron của Cl- là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 .
\(X^{2+}:74\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow X:76\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow2Z_X+N_X=76\left(1\right)\)
\(2Z_{_{ }X}-N_X=18\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):Z_X=23.5,N_X=29\)
Bạn xem lại đề nhé .