Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 4 2019 lúc 17:56

Đáp án D

“Anh ấy đã học trong nhiêu năm. Anh ấy lẽ ra đâ nên nhận ra sớm hơn rằng ngữ pháp của bản thân mình không đúng.”

Cấu trúc:

- Should have Vpp/ed: lẽ ra đã nên làm gì (nhưng sự thật đã không làm)

- No sooner....than....: Vừa mới/Ngay khi...thì...

A, C sai nghĩa của câu

A. Anh ấy đã học trong nhiều năm để nhận ra sớm rằng ngữ pháp của mình không đúng.

C. Ngay khi anh ấy học trong nhiều năm thì anh ấy lẽ ra đã nên nhận ra rằng ngữ pháp của mình không đúng.

B. sai ngữ pháp

ð Đáp án D (Mặc dù anh ấy đã học trong nhiều năm nhưng anh ấy đã không nhận ra sớm hơn rằng ngữ pháp của mình không đúng.)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
25 tháng 10 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Giải thích: Câu thứ hai là sự suy đoán từ bằng chứng, dấu hiệu được đưa ra trong câu trước.

Dịch nghĩa: Bố đã làm việc suốt cả ngày. Ông ấy bây giờ chắc hẳn phải mệt.

Phương án C. I’m sure that father is tired after working all day = Tôi chắc chắn rằng bố đang mệt sau khi làm việc cả ngày, là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. Father must work all day and is tired now = Bố phải làm việc cả ngày và mệt bây giờ.

Cấu trúc “must be tired” trong câu gốc là cấu trúc phỏng đoán, trong khi cấu trúc “must work” trong phương án này nghĩa là phải làm gì. Nghĩa của hai câu vì thế khác hẳn nhau.

          B. Father thinks he is tired now because he has been working all day = Bố nghĩ rằng ông ấy bây giờ đang mệt bởi vì ông đã làm việc suốt cả ngày.

Câu gốc không nói rằng bố nghĩ là bố mệt mà là đứa con nghĩ là bố mệt.

          D. I think father was tired after all day working = Tôi nghĩ bố đã mệt sau cả ngày làm việc.

Thì được sử dụng trong câu gốc là hiện tại nên không thể viết lại sử dụng thì quá khứ.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 4 2018 lúc 2:33

Chọn A

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 2 2017 lúc 18:01

Chọn A

    Anh bỏ lỡ cơ hội đi du học. Anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh.

    A. Anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh cho đến khi anh ấy bỏ lỡ cơ hội đi du học.

    B. Nếu anh ấy bỏ lỡ cơ hội đi du học, anh ấy sẽ không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh. (sai về nghĩa)

    C. Chỉ sau khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh, anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội đi du học. (sai về nghĩa)

    D. Mãi đến khi nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh, anh mới bỏ lỡ cơ hội đi du học. (sai về nghĩa)

ð Đáp án A

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
20 tháng 5 2019 lúc 13:42

Đáp án A

Anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài. Anh ấy đã nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh.

= A. Anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh cho tới khi lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.

Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:

B. Nếu anh ấy không bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài, thì anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh.

Chú ý: Câu điều kiện loại 3: If S had PII, S would have PII => Dạng đảo ngữ: Had S PII, S would have PII.

Dùng để diễn tả một giả định không có thật trong quá khứ.

C. Chỉ sau khi đã nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh thì anh ấy mới lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.

Chú ý: It tobe only after S V O that S V O. – (Chỉ sau khi….thì mới…).

D. Mãi cho tới khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh thì anh ấy mới lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.

Chú ý: Câu đảo ngữ: Not until + N/clause+ aux S V (Mãi cho tới khi…thì mới…).

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 7 2017 lúc 9:39

Đáp án A

Kiến thức: từ vựng, sự hòa hợp về thì

Giải thích:

Quá khứ hoàn thành (sự việc diễn ra trước) – when/until/… - Quá khứ đơn (sự việc diễn ra sau)

Câu B, C, D sai về nghĩa.

Tạm dịch: Anh đã không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh cho đến khi anh bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 8 2018 lúc 14:08

Đáp án A

Anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài. Anh ấy đã nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh.

Đáp án A. Anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh cho tới khi lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.

Các đáp án ko hợp nghĩa.

B. Nếu anh ấy không bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài, thì anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh.

Sử dụng dạng đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had S PII, S would have PII. Nhưng không phù hợp nghĩa của câu gốc.

C. Chỉ sau khi đã nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh thì anh ấy mới lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.

Dùng cấu trúc: It tobe only after S V O that S V O.  (Chỉ sau khi….thì mới…). Nhưng không phù hợp nghĩa của câu gốc.

D. Mãi cho tới khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh thì anh ấy mất cơ hội học tập ở nước ngoài.

Dùng câu đảo ngữ: Not until + N/clause+ aux S V (Mãi cho tới khi…thì …). Nhưng không phù hợp nghĩa của câu gốc.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 4 2018 lúc 17:48

Đáp án C.

Dịch câu đề: Anh y trượt đại học hai năm liên tiếp. Cuối cùng anh đã vào được Trường Đại học FPT Arena.

Đáp án là C: Không được nhận vào đại học trong hai năm liên tiếp, cuối cùng anh đã vào được Trường Đại học FPT Arena.

Các đáp án A, B, D sai nghĩa.

- consecutive /kən’sekjətɪv/ (adj) = successive: liên tục, liên tiếp

Ex: She was absent for nine consecutive days.

Cấu trúc: Rút gọn 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ:

- V-ing đứng đầu nếu chủ thể có thể tự thực hiện được hành động.

Ex: Coming back to Vietnam, she was very excited.

- V-ed đứng đầu nếu chủ thể không tự thực hiện được hành động.

Ex: Known as the founder of that company, she is also helpful to others.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 9 2017 lúc 10:20

Đáp án A
Anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài. Anh ấy đã nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh. = A. Anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh cho tới khi lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.
Các đáp án còn lại không hợp nghĩa:
B. Nếu anh ấy không bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài, thì anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh.
Câu điều kiện loại 3: If S had PII, S would have PII => Dạng đảo ngữ: Had S PII, S would have PII.
C. Chỉ sau khi đã nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh thì anh ấy mới lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.
Cấu trúc: It be only after S V O that S V O : Chỉ sau khi….thì mới…
D. Mãi cho tới khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh thì anh ấy mới lỡ mất cơ hội học tập ở nước ngoài.
Câu đảo ngữ: Not until + N/clause+ aux S V: Mãi cho tới khi…thì mới

Bình luận (0)