Cho các polime: (1) policaproamit, (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poliacrilonitrin, (4) poli(etylen terephtalat). Số polime thuộc loại poliamit là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các polime: (1) xenlulozơ triaxetat, (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poliacrilonitrin, (4) poli(etylen terephtalat). Polime thuộc loại poliamit là
A. (2).
B. (3).
C. (4).
D. (1).
Cho các polime: policaproamit, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm tơ, sợi là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án D.
policaproamit, poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(etylen-terephtalat).
Cho các polime: policaproamit, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm tơ, sợi là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
policaproamit, poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(etylen-terephtalat).
Cho dãy gồm các polime: (1) policaproamit, (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) amilozơ.
Số polime trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Chọn đáp án A
Các polime sẽ bị thủy phân gồm: poliamit (tơ capron, nilon-6,6, polieste (poli(etylen terephtalat)) và polisaccarit (amilozo).
Cho dãy gồm các polime sau: (1) poli(hexametylen ađipamit), (2) poliacrilonitrin, (3) poli(etylen terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime có thành phần hóa học chứa nguyên tố nitơ là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poli(etylen-terephtalat), polibutađien, poli(metyl metacrylat). Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poli(etylen-terephtalat), polibutađien, poli(metyl metacrylat). Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
poli(phenol-fomanđehit), poli(metyl metacrylat).
Cho các polime: (1) poliacrilonitrin ; (2) policaproamit ; (3) poli(metyl metacrylat) (4) policloropren ; (5) poli(etylen-terephatalat) ; (6) poli(hexametylen ađipamit) (7) tơ tằm ; (8) tơ axetat ; (9) poli(phenol-fomanđehit) (10) poli(ure-fomanđehit) ; (11) tơ clorin ; (12) polibutađien. Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Chọn đáp án A
Số polime có thể dùng làm TƠ hóa học là: 1,2,5,6,8,11
3 là thủy tinh hữu cơ,4 là 1 loại cao su,7 là tơ thiên nhiên,9 là chất dẻo,10 là keo dán,12 cao su
Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl xianua), (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) poli(metyl metacrylat).
Số polime trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường bazơ là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Chọn đáp án D
(1) poli(vinyl xianua) là tơ olon (nitrin) đặc tính dai, giữ nhiệt tốt
bền với nhiệt và trong cả môi trường axit, bazơ ⇒ (1) không thỏa mãn.!
còn lại: (2) poli(hexametylen ađipamit) chứa nhóm amit –CO–NH–,
(3) poli(etylen terephtalat) chứa nhóm este –COO–,
(4) poli(metyl metacrylat) chứa nhóm este –COO–
đều kém bền, dễ bị thủy phân trong môi trường bazơ