hãy chỉ ra ý nghĩa của việc gọi tên
nhân vật Hưng Đạo Vương
Kể những tên gọi khác nhau của nhân vật Hưng Đạo Vương ? Và hãy chỉ ra ý nghĩa của việc gọi tên
nhân vật như trên.
"Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh
họ Vương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí.
Vị chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là
phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị
Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước
ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng".
1/ Đoạn văn nói về ai ? ...............................................................................................
2/ Kể những tên gọi khác nhau của nhân vật đó là gì? Và hãy chỉ ra ý nghĩa của việc gọi tên
nhân vật như trên.
Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kình cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
* Đoạn văn trên của tác giả Lê Vân sử dụng cách diễn đạt tốt hơn. Bởi vì: Nội dung chặt chẽ nhờ sự liên kết bằng phép thế. Tên gọi nhân vật Hưng Đạo Vương được thay đổi nhiều lần, không những tránh được sự lặp từ mà còn thể hiện chức vị của ông và gửi gắm cả tình cảm kính trọng của mọi người đối với vị chủ tướng tài ba ấy.
* Còn đoạn văn thứ hai cách diễn đạt thiếu sinh động và hấp dẫn với người đọc và người nghe. Bởi vì, cả đoạn văn gồm sáu câu những từ Hưng Đạo Vương được lặp lại nhiều lần. Vì vậy, đoạn văn thứ hai này không có được cách diễn đạt có nhiều sáng tạo như đoạn văn thứ nhất.
Đáp án D, bởi vì cả đáp án B, C đều đúng, đáp án A sai
Hãy nêu cảm nghĩ của em về Hưng Đạo Vương từ 3 đến 4 câu
hãy ghi các sự kiện lịch sử tương ứng với các nhân vật lịch sử an dương vương lý công uẩn lý thường kiệt trần hưng đạo đinh bộ lĩnh
tuy học lớp 6 nhưng chả hiểu j về sử
An Dương Vương: xây thành Cổ Loa.
Lý Công Uẩn: dời cuộc dời đô từ Hoa Lư về Đại La, Thăng Long - Đông Đô và là Hà Nội ngày nay.
Lý Thường Kiệt: cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
Trần Hưng Đạo: 3 lần chỉ huy quân đội đánh thắng quân Mông - Nguyên xâm lược.
Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp loạn 12 sứ quân.
Chi tiết về lòng tin của dân chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương đặc biệt là hình ảnh “trap đựng kiếm có tiếng kêu” có ý nghĩa gì?
a/ Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta thời xưa.
b/ Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ đã thần thánh hoá ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giữ nước.
c/ Chỉ là truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân yêu nước và khí phách anh hùng của ông- những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người.
d/ Ý kiến khác.
Ý kiến thích hợp nhất là ý kiến d. Bởi các ý kiến khác đều không phù hợp lí giải cho hình ảnh “Tráp đựng kiếm có tiếng kêu”.
ý nghĩa của việc ra đời nhà Ngô và việc Ngô Quyền xưng vương?giúp mình với nhé
Ngô Quyền xưng Vương có ý nghĩa: chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 1000 năm, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền dân tộc.
Nêu ý nghĩa lời hịch nói trên của Trần Hưng Đạo
- Thể hiện lòng căm thù giắc sâu sắc
- Ý chí quyết tâm kháng chiến của quân và dân Đại Việt.