Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
NaCl → có màng ngăn điện phân dung dịch X → + FeCl 2 Y → + O 2 + H 2 O Z → + HCl T → + Cu CuCl 2
Hai chất X, T lần lượt là
A. NaOH, Fe(OH)3.
B. Cl2, FeCl2.
C. NaOH, FeCl3.
D. Cl2, FeCl3.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường
NaCl → m à n g n g ă n đ i ệ n p h â n d u n g d ị c h X → + F e C l 2 Y → + H C l T → + C u C u C l 2
Hai chất X, T lần lượt là
A. N a O H , F e ( O H ) 3 B. C l 2 , F e C l 2 C. N a O H , F e C l 3 D. C l 2 , F e C l 3
B. C l 2 , F e C l 2
C. N a O H , F e C l 3
D. C l 2 , F e C l 3
Đáp án C
=> X là NaOH và T là F e C l 3
Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường
N a C l → d p d d X → + F e C l 2 Y → + H C l T → + C u C u C l 2
Hai chất X, T lần lượt là
A. NaOH, F e ( O H ) 3
B. C l 2 , F e C l 2
C. NaOH, F e C l 3
D. C l 2 , F e C l 3
Đáp án C
N a C l + 2 H 2 O → c m n d p d d 2 N a O H ( X ) + H 2 + C l 2
N a O H ( X ) + F e C l 2 → F e ( O H ) 2 ( Y ) + 2 N a C l F e ( O H ) 2 ( Y ) + O 2 + 2 H 2 O → F e ( O H ) 3 ( Z ) F e ( O H ) 3 ( Z ) + 3 H C l → F e C l 3 ( T ) + 3 H 2 O F e C l 3 ( T ) + C u → F e C l 2 + C u C l 2
=> X là NaOH và T là F e C l 3
Cho sơ đồ phản ứng ở nhiệt độ thường:
N a C l → c ó m à n g n g ă n đ i ệ n p h â n d u n g d ị c h X → + F e C l Y → + O 2 + H 2 O Z → + H C l T → + C u C u C l 2
Hai chất X,T lần lượt là
A. NaOH, Fe(OH)3.
B. Cl2, FeCl2.
C. NaOH, FeCl3.
D. Cl2, FeCl3.
Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường
Hai chất X, T lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
=> X là NaOH và T là F e C l 3
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O → điện phân có màng ngăn X2 + X3 + H2
X2 + X4 → BaCO3¯ + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là :
A. KHCO3, Ba(OH)2
B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. NaOH, Ba(HCO3)2.
D. KOH, Ba(HCO3)2.
Đáp án D
Dựa vào sơ đồ phản ứng điện phân, ta thấy X2 là dung dịch kiềm.
Dựa vào sơ đồ phản ứng còn lại, ta thấy X2, X4 là hợp chất của K và Ba.
Vậy hai chất X2, X4 lần lượt là KOH, Ba(HCO3)2.
Phương trình phản ứng minh họa :
Thực hiện phản ứng tổng hợp brombenzen trong bình cầu theo sơ đồ:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu không có bột sắt và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì phản ứng trên không xảy ra.
(b) Do phản ứng sinh ra khí HBr nên cần có ống dẫn khí HBr vào dung dịch NaOH.
(c) Brom benzene sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
(d) Nếu không dùng brom nguyên chất mà dùng nước brom và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì không sinh ra brombenzen.
(e) Quá trình phản ứng có sinh ra p-đibrombenzen.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu → cả 5 phát biểu đều đúng:
þ (a) đúng. Ở điều kiện thường và không có xúc tác bột Fe thì benzene (C6H6) không phản ứng với Br2.
þ (b) đúng. NaOH sẽ giữ HBr không cho bay ra không khí: NaOH + HBr → NaBr + H2O
þ (c) đúng. Brombenzen (C6H5Br) sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
þ (d) đúng. Điều kiện phản ứng là benzene + brom khan và có xúc tác bột sắt.
þ (e) đúng
Thực hiện phản ứng tổng hợp brombenzen trong bình cầu theo sơ đồ:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu không có bột sắt và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì phản ứng trên không xảy ra.
(b) Do phản ứng sinh ra khí HBr nên cần có ống dẫn khí HBr vào dung dịch NaOH.
(c) Brom benzen sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
(d) Nếu không dùng brom nguyên chất mà dùng nước brom và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì không sinh ra brombenzen.
(e) Quá trình phản ứng có sinh ra p-đibrombenzen.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Xem xét các phát biểu → Cả 5 phát biểu đều đúng:
(a) đúng. Ở điều kiện thường và không có xúc tác bột Fe (thực ra xúc tác là FeBr3) thì benzen (C6H6) không phản ứng với Br2.
(b) đúng. NaOH sẽ giữ HBr không cho bay ra không khí: N a O H + H B r → N a B r + H 2 O .
(c) đúng. Brombenzen (C6H5Br) sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
(d) đúng. Điều kiện phản ứng là benzen + brom khan và có xúc tác.
(e) đúng.
Thực hiện các phản ứng sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm cacbon và silic đioxit ở nhiệt độ cao.
(b) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(c) Đốt cháy khí NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt).
(d) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(e) Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (trong khí trơ, ở nhiệt độ cao).
(f) Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit sunfuric.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra đơn chất là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp xảy ra phản ứng
A. c a t i o n N a + b ị k h ử ở c a t o t
B. p h â n t ử H 2 O b ị k h ử ở c a t o t
C . i o n C l - b ị k h ử ở a n o t
D. p h â n t ử H 2 O b ị o x i h o á ở a n o t