Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150°C hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
A. novolac.
B. PVC.
C. rezol.
D. thuỷ tinh hữu cơ.
Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150 độ hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
A. novolac
B. PVC
C. rezol
D. thuỷ tinh hữu cơ
Đáp án C
Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với rezol (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
A. novolac
B. PVC
C. rezol
D. thuỷ tinh hữu cơ
Khi đun nóng hỗn hợp gồm phenol dư và fomanđehit với xúc tác axit, thu được nhựa novolac dùng trong lĩnh vực sản xuất sơn, vecni.
Poli(phenol-fomanđehit) ở dạng nhựa novolac có cấu tạo như sau:
Một đoạn mạch polime trên có phân tử khối là 23320 chứa bao nhiêu mắt xích?
A. 212.
B. 424.
C. 220.
D. 440.
Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ, được dùng để sản xuất bột ép, sơn. Nhựa novolac được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng từ các monome là
A. buta–1,3–đien và stiren.
B. etylen glicol và axit terephtalic.
C. phenol và fomanđehit.
D. hexametylenđiamin và axit ađipic.
Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
Chọn đáp án C
Mạch không phân nhánh:PE,PVC,polibutadien, poliisopren, amilozo, xenlulozo
Mạch phân nhánh: amilopectin
Mạch không gian:nhựa rezit, cao su lưu hóa
Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
B. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.
Chọn đáp án A
Amilopectin và nhựa rezit là polime có cấu trúc mạch phân nhánh, còn cao su lưu hoá có cấu trúc mạch không gian
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được muối và ancol.
(b) PVC được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(f) Các aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được muối và ancol.
(b) PVC được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(f) Các aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Đáp án A
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5), amilopectin (6), xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8), nhựa rezit (9). Các polime có cấu trúc không phân nhánh là
A. 1,2,4,6,8.
B. 1,2,3,4,5,7.
C. 1,3,4,5,8.
D. 1,2,3,4,6,7.
Đáp án B
Polime có cấu trúc không phân nhánh: 1, 2, 3, 4, 5, 7
(1) (CH2 – CH2)n
(2) (CH2 – CHCl)n
(3) (CH2 – CH = CH – CH2)n
(4) (CH2 – C(CH3)=CH – CH2)n