Cho bột Cu vào dung dịch X, thu được dung dịch có màu xanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3.
B. FeCl3.
C. ZnCl2.
D. HCl.
X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Vậy X có thể là chất nào sau đây?
A. Fe(OH)2
B. Fe(OH)3
C. Fe3O4
D. FeO
ĐÁP ÁN C
Dd Y chứa ion sắt. Do Y phản ứng được với Cu nên y chứa Fe3+ Do Y làm mất màu dd KMnO4 => y chứa Fe2+
=> X phải là Fe3O4
Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:
- Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh.
- Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4thấy mất màu tím.
Hợp chất của sắt đã dùng là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS
Đáp án C
+) Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh → dung dịch chứa Fe3+
+) Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thấy mất màu tím → dung dịch chứa Fe2+
Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:
- Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh.
- Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4thấy mất màu tím.
Hợp chất của sắt đã dùng là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS
Đáp án C
+) Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh → dung dịch chứa Fe3+
+) Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thấy mất màu tím → dung dịch chứa Fe2+
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4
B. CuSO4; FeSO4; H2SO4
C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4.
Đáp án B
Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe3+ nhưng không có ion NO 3 - Vậy dung dịch X chứa Fe2(SO4)3, H2SO4; dung dịch Y chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4
B. CuSO4; FeSO4; H2SO4.
C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là
A. CuSO4 ; FeSO4 ; H2SO4
B. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; H2SO4
C. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; H2SO4
D. CuSO4 ; Fe2(SO4)3 ; H2SO4
Đáp án A
Thêm Cu vào X thấy dung dịch xanh đậm vậy chứng tỏ có quá trình Cu0 → Cu2+ + 2e; nhưng không có khí bay ra chứng tỏ X không có NO3-.
2FeS2 + 10HNO3 → 10NO + Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + FeSO4.
→ X chứa FeSO4, CuSO4 và H2SO4.
Hoà tan hoàn toàn FeS 2 vào cốc chứa dung dịch HNO 3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu NO 3 2 ; Fe NO 3 2 ; H 2 SO 4 .
B. CuSO 4 ; FeSO 4 ; H 2 SO 4 .
C. CuSO 4 ; Fe 2 SO 4 3 ; H 2 SO 4 .
D. Cu NO 3 2 ; Fe NO 3 3 ; H 2 SO 4 .
Đáp án B
Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe 3 + nhưng không có ion NO 3 - Vậy dung dịch X chứa Fe 2 SO 4 3 , H 2 SO 4 ; dung dịch Y chứa CuSO 4 ; FeSO 4 ; H 2 SO 4 .
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng
(d) Anilin (C6H5NH2) tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án B
(c) Sai, Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Sai, Anilin (C6H5NH2) ít tan trong nước.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng
(d) Anilin (C6H5NH2) tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án C
Các phát biểu đúng là:
(a) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin