Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 9:40

Đáp án C

Các phát biểu I, II, IV đúng. → Đáp án C

III sai. Vì nếu quần thể chỉ chịu tác động của yếu tố di – nhập gen thì sẽ làm thay đổi tần số alen một cách ngẫu nhiên, vô hướng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 17:31

Đáp án C

Các phát biểu I, II, IV đúng. → Đáp án C

III sai. Vì nếu quần thể chỉ chịu tác động của yếu tố di – nhập gen thì sẽ làm thay đổi tần số alen một cách ngẫu nhiên, vô hướng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 9:32

Chọn D

Có 4 phát biểu đều đúng.

-I đúng. Sauk hi nhập cư thì tần số  a = 0 , 4 x 1000 + 200 1200 = 0 , 5

→  Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.

-III đúng vì:

Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).

-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 10:58

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 10:14

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2017 lúc 2:46

Đáp án D

Có 4 phát biểu đều đúng.

-I đúng. Sau khi nhập cư thì tần số 

Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.

-III đúng vì:

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ P: 

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 

+ Tần số alen của quần thể ở thế hệ 

Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).

-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2019 lúc 15:19

Đáp án D

Ý đúng là D, yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ các cá thể Aa và aa, qua đó loại bỏ alen a ra khỏi quần thể

A sau vì di nhập gen cũng có thể làm xuất hiện thêm kiểu gen mới trong quần thể

B sai vì tần số alen A tăng, tần số alen a giảm → chọn lọc chống lại alen lặn

C sai vì di nhập gen sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2017 lúc 8:40

A à sai. Nếu quần thể xuất hiện kểu gen mới có thể là do phát sinh đột biến hoặc xuất hiện di nhập gen (một nhóm cá thể mang alen mới xâm nhập vào).

B à sai. Ở P có p(A) = 0,8; q(a) = 0,2, mà F1 có p(A) = 0,9; q(a) = 0,1 => tần số alen A tăng à không thể CLTN chống lại alen trội (chống alen trội thì nó phải giảm ở các thế hệ con).

C à sai. Tần số alen luôn duy trì ổn định khi và chỉ khi không xảy ra đột biến, CLTN, yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.

D à đúng. Vì yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ bất kỳ một alen nào đó ra khỏi quần thể dù alen đó có tốt.

Vậy D đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2019 lúc 6:36

Đáp án D

A à sai. Nếu quần thể xuất hiện kểu gen mới có thể là do phát sinh đột biến hoặc xuất hiện di nhập gen (một nhóm cá thể mang alen mới xâm nhập vào).

B à sai. Ở P có p(A) = 0,8; q(a) = 0,2, mà F1 có p(A) = 0,9; q(a) = 0,1  tần số alen A tăng à không thể CLTN chống lại alen trội (chống alen trội thì nó phải giảm ở các thế hệ con).

C à sai. Tần số alen luôn duy trì ổn định khi và chỉ khi không xảy ra đột biến, CLTN, yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.

D à đúng. Vì yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ bất kỳ một alen nào đó ra khỏi quần thể dù alen đó có tốt.