Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2017 lúc 12:19

Đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3).

(1) đúng. Vì các gen Z, Y, A cùng nằm trên một phần tử AND cho nên có số lần nhân đôi bằng nhau. Các gen Z, Y, A có chung một vùng khởii động và một vùng vận hành nên số lần phiên mã bằng nhau (khi có lactozơ thì tất cả các gen đều phiên mã).

(3) đúng. Vì gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A đều nằm trên một phân tử ADN vi khuẩn nên khi ADN nhân đôi thì tất cả các gen này đều nhân đôi.

(4) sai. Vì các gen trong một operon luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2018 lúc 16:50

Đáp án C.

Khi môi trường có Lactose: Lactozo đã liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian nên protein ức chế bất hoạt và không gắn với vùng vận hành Enzim ARN polimeraza có thể liên kết vào vùng khởi động để tiến hành quá trình phiên mã. Các phân tử mARN tiếp tục dịch mã tổng hợp các enzim thủy phân Lactozo.

Vậy trong các kết luận trên, các kết luận 2, 4 đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 9:02

Chọn đáp án C

Khi môi trường có Lactose: Lactozo đã liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian nên protein ức chế bất hoạt và không gắn với vùng vận hành. Enzim ARN polimeraza có thể liên kết vào vùng khởi động để tiến hành quá trình phiên mã. Các phân tử mARN tiếp tục dịch mã tổng hợp các enzim thủy phân Lactozo.

Vậy trong các kết luận trên, các kết luận 2, 4 đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 11:29

Chọn đáp án C

Khi môi trường có Lactose: Lactozo đã liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian nên protein ức chế bất hoạt và không gắn với vùng vận hành. Enzim ARN polimeraza có thể liên kết vào vùng khởi động để tiến hành quá trình phiên mã. Các phân tử mARN tiếp tục dịch mã tổng hợp các enzim thủy phân Lactozo.

Vậy trong các kết luận trên, các kết luận 2, 4 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2017 lúc 17:37

Đáp án C.

Khi môi trường có Lactose: Lactozo đã liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian nên protein ức chế bất hoạt và không gắn với vùng vận hành Enzim ARN polimeraza có thể liên kết vào vùng khởi động để tiến hành quá trình phiên mã. Các phân tử mARN tiếp tục dịch mã tổng hợp các enzim thủy phân Lactozo.

Vậy trong các kết luận trên, các kết luận 2, 4 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2017 lúc 9:34

Đáp án C

Khi môi trường có Lactose: Lactozo đã liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian nên protein ức chế bất hoạt và không gắn với vùng vận hành. Enzim ARN polimeraza có thể liên kết vào vùng khởi động để tiến hành quá trình phiên mã.Các phân tử mARN tiếp tục dịch mã tổng hợp các enzim thủy phân Lactozo.

Vậy trong các kết luận trên, các kết luận 2,4 đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 7:36

Đáp án D

Hiện tượng một KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau gọi là sự mềm dẻo về KH.

- Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của MT.

- Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào KG.

- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 9:14

Đáp án C

Trình tự là 6 -> 1 -> 4 -> 2 -> 3 -> 5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2017 lúc 14:35

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (5) → Đáp án B.

Giải thích:

(2) sai. Vì prôtêin ức chế thường xuyên được gen điều hòa tổng hợp. Khi không có lactozơ gen điều hòa cũng phiên mã, sau đó mARN dịch mã để tổng hợp prôtêin ức chế. Khi có lactozơ, gen điều hòa cũng phiên mã tổng hợp mARN, sau đó mARN dịch mã để tổng hợp prôtêin ức chế.

(4) sai. Vì khi không có lactozơ thì prôtêin ức chế có hoạt tính sinh học, nó liên kết với vùng vận hành (vùng O) của operon. Khi có chất cảm ứng của môi trường (chất lactozơ) thì prôtêìn ức chế bị biến tính và mất chức năng

Bình luận (0)