Những câu hỏi liên quan
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
van anh ta
28 tháng 1 2016 lúc 17:25

{-10;-4;-2;4} , tick nha

Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 1 2016 lúc 17:46

Vì 2n-1 là bội của n+3 => 2n-1 chia hết cho n+3

Ta có :

     2n-1 chia hết cho n+3

<=>2n-1+6-6 chia hết n+3

<=>2n+6-7 chia hết cho n+3

Vì 2n+6 chia hết n+3 mà 2n+6-7 chia hết n+3 => 7 chia hết cho n+3

=> 7 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n+3=-1 =>n=-4(t/m)

Nếu n+3=1 => n=-2(t/m)

Nếu n+3= -7=> n=-10(t/m)

Nếu n+3=7 => n=4(t/m)

Vậy n= -10;-4;-2;4

 

 

Đinh Đức Hùng
28 tháng 1 2016 lúc 17:56

2n + 1 chia hết cho n + 3 <=> n + n + 3 + 3 - 7 chia hết cho n + 3

<=> ( n + 3 ) + ( n + 3 ) - 7 chia hết cho n + 3

<=> 7 chia hết cho n + 3 => n + 3 là ước của 7

   Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

=> 2n + 1 = - 1 <=> 2n = - 2 => n = - 1 ( TM )

     2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 => n = 0 ( TM )

     2n + 1 = - 7 <=> 2n = - 8 => n = - 4 ( TM )

     2n + 1 = 7 <=> 2n = 6 => n = 3 ( TM )

Vậy n = { - 4 ; - 1 ; 0 ; 3 }

Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Hà
Xem chi tiết
QuocDat
15 tháng 1 2018 lúc 11:16

=> 2n+2 chia hết cho n-3

=> 2n-6+8 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+8 chia hết cho n-3

=> 2(n-3) chia hết cho n-3 ; 8 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(8)={-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

Ta có bảng :

n-3-1-2-4-81248
n21-1-545711

Vậy n={-5,-1,1,2,4,5,7,11}

Phạm Thị Khánh An
15 tháng 1 2018 lúc 11:45

\(2n+2\in B\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+2⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+8⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow8⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5\right\}\)

**** NHA!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 1 2019 lúc 15:04

\(b,\)\(2n+1\)là bội của \(n-3\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{7,1,-7,-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{10,4,-4,2\right\}\)

\(a,\)2n-1 là bội của n+3

\(\Rightarrow2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{7,1,-1,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4,-2,-4,-10\right\}\)

Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 1 2016 lúc 14:38

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 14:40

kho hon minh tuong tuong

Hoàng Thị Vân Anh
29 tháng 1 2016 lúc 14:46

4n - 5 chia hết cho 2 n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2 ( 2 n + 1 ) - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> 2n 2n thuộc { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

=> n thuộc { -4 ; -1 ; 0 ; 3 }

Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Nhật Thanh
30 tháng 6 2018 lúc 17:19

Đặt n+6=a2    n+1=b2 (a,b dương a>b)

=> \(a^2-b^2=5\)=> \(\left(a+b\right)\left(a-b\right)=5\)=> \(\hept{\begin{cases}a+b=5\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)=>\(n=3^2-6=2^2-1=3\)

Mình làm đại đó,ahihi  :v