Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 11 2019 lúc 18:23

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 7:06

B

D

C

B

C

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
16 tháng 3 2022 lúc 7:08

Câu 6.  Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt – Pháp (14-9-1946) là:

A. Ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.

C. Ta nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam.

D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong  khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 7. Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau năm 1945 ở Việt Nam là

A. phát động ngày đồng tâm.                                  B. kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.

C. chia lại ruộng công cho dân nghèo.                  D. tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.

Câu 8. Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Đế quốc Mĩ.         B. Phát xít Nhật.       C. Thực dân Anh.                 D. Quân Trung Hoa Dân quốc.

Câu 9.  Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?

A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.

B. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam

C. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc.

D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?

A. Quân Anh và Mĩ.                                                 B. Quân Anh và Pháp.

C. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc.                  D. Quân Mĩ và quân Trung Hoa dân quốc.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2017 lúc 5:45

Đáp án D

Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng ta chủ trương hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, có thể thời gian chuẩn bị lực lượng. Tuy nhượng bộ cho Pháp nhiều quyền lợi nhưng nguyên tắc vẫn luôn được giữ vừng đó là: giữ vững chủ quyền dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 8:31

Đáp án D

Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng ta chủ trương hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, có thể thời gian chuẩn bị lực lượng. Tuy nhượng bộ cho Pháp nhiều quyền lợi nhưng nguyên tắc vẫn luôn được giữ vừng đó là: giữ vững chủ quyền dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 9 2017 lúc 2:54

Đáp án D
Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng ta chủ trương hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, có thể thời gian chuẩn bị lực lượng. Tuy nhượng bộ cho Pháp nhiều quyền lợi nhưng nguyên tắc vẫn luôn được giữ vừng đó là: giữ vững chủ quyền dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 10 2017 lúc 3:48

Đáp án A

Với Tạm ước 14 - 9 - 1946, ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2019 lúc 13:16

Đáp án C

Ngày 14-9-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 1 2018 lúc 6:34

Chọn đáp án C.

Ngày 14-9-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 12 2019 lúc 13:04

Đáp án B

Sau năm 1945, Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, trong đó quan trọng nhất là giặc ngoại xâm. Để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng và hạn chế đến mức thấp nhất hoạt động chống phá của kẻ thù, bên cạnh việc tiến hành kháng chiến ở miền Nam, đảng ta đã chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi cho quân Trung Hoa Dân Quốc, tránh một lúc phải đối phó với hai kẻ thù. Sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại này đã giúp Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn.

Hiện nay, trong tình hình quan hệ quốc tế đang diễn ra đa dạng và phức tạp, để bảo vệ đất nước và nâng cao vị thế

Bình luận (0)