Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 1 2019 lúc 14:18

C.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2017 lúc 3:59

Đáp án C

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2017 lúc 10:05

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

- Sự sụp đổ của chế độ CNXH ở các nước Đông Âu đã chứng tỏ trật tự hai cực Ianta đã tồn tại gần nửa thế kỷ (1945 - 1991) không còn nữa. Cục diện thế giới và quan hệ chính trị quốc tế đã thay đổi về cơ bản, dẫn đến hình thành trật tự thế giới mới và tập hợp lực lượng mới. So sánh lực lượng trên bình diện toàn cầu, từ chỗ cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập, chuyển sang trạng thái mất cân bằng có lợi cho Mỹ và phương Tây. Xuất hiện trật tự thế giới mới: “Nhất siêu (Mỹ), đa cường, đa trung tâm”, Và tình hình quốc tế đã không phát triển một cách hòa bình, ổn định như người ta mong đợi. Sự đối đầu Đông Tây và hệ tư tưởng, chính trị, quân sự, kinh tế... đã từng chi phối đời sống quốc tế suốt nửa thế kỉ chiến tranh lạnh, nay đã chuyển hóa dưới hình thức khác, và nổi lên những mâu thuẫn mới. Sự vận động của những mâu thuẫn này sẽ quyết định đến diện mạo của trật tự thế giới và xu hướng phát triển của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.

- Thông qua tổ chức Liên hợp quốc và diễn đàn quốc tế, các quốc gia đang phát triển tiếp tục đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế, trật tự thế giới bình đẳng và dân chủ. Do đó các nước thế giới thứ ba, cũng là lực lượng quan trọng, tham gia vào tương quan lực lượng, góp phần chi phối xu hướng hình thành cục diện thế giới, trật tự thế giới tương lai.

=> Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là sự phát trỉến của các lực lượng cách mạng, hòa hình, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Chọn: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 8 2018 lúc 5:22

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 9 2019 lúc 12:20

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

- Sự sụp đổ của chế độ CNXH ở các nước Đông Âu đã chứng tỏ trật tự hai cực Ianta đã tồn tại gần nửa thế kỷ (1945 - 1991) không còn nữa. Cục diện thế giới và quan hệ chính trị quốc tế đã thay đổi về cơ bản, dẫn đến hình thành trật tự thế giới mới và tập hợp lực lượng mới. So sánh lực lượng trên bình diện toàn cầu, từ chỗ cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập, chuyển sang trạng thái mất cân bằng có lợi cho Mỹ và phương Tây. Xuất hiện trật tự thế giới mới: “Nhất siêu (Mỹ), đa cường, đa trung tâm”, Và tình hình quốc tế đã không phát triển một cách hòa bình, ổn định như người ta mong đợi. Sự đối đầu Đông Tây và hệ tư tưởng, chính trị, quân sự, kinh tế... đã từng chi phối đời sống quốc tế suốt nửa thế kỉ chiến tranh lạnh, nay đã chuyển hóa dưới hình thức khác, và nổi lên những mâu thuẫn mới. Sự vận động của những mâu thuẫn này sẽ quyết định đến diện mạo của trật tự thế giới và xu hướng phát triển của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.

- Thông qua tổ chức Liên hợp quốc và diễn đàn quốc tế, các quốc gia đang phát triển tiếp tục đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế, trật tự thế giới bình đẳng và dân chủ. Do đó các nước thế giới thứ ba, cũng là lực lượng quan trọng, tham gia vào tương quan lực lượng, góp phần chi phối xu hướng hình thành cục diện thế giới, trật tự thế giới tương lai.

=> Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là sự phát trỉến của các lực lượng cách mạng, hòa hình, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Chọn: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 11 2017 lúc 15:04

Đáp án C

- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.

- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 6 2019 lúc 9:22

Đáp án C

- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.

- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2019 lúc 10:16

Đáp án C

- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.

- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2019 lúc 6:06

Đáp án D

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN được hình thành, mở rộng đã trở thành một lực lực chính trị- quân sự- kinh tế hùng hậu, trở thành một đối trọng của hệ thống TBCN trong quan hệ quốc tế

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Tuy nhiên sự hình thành, mở rộng của hệ thống XHCN đã làm đảo lộn chiến lược toàn cầu. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ phát động cũng là để tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự thắng lợi của chiến lược toàn cầu

- Sự phát triển của hệ thống XHCN là chỗ dựa vững chắc cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới

- Hệ thống XHCN là một lực lượng chính trị độc lập. Sự tham gia tích cực của các nước trong hệ thống tiêu biểu là Liên Xô đã thúc đẩy việc giải quyết các mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng tiến bộ

Đáp án D sự hình thành hệ thống XHCN giúp củng cố trật tự Ianta (cực Liên Xô) chứ không thúc đẩy sự hình thành một trật tự thế giới mới theo hướng đa cực

Bình luận (0)