Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2019 lúc 2:55

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2018 lúc 5:21

Chọn đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2019 lúc 14:14

Đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 4 2019 lúc 7:25

Đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2018 lúc 13:03

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2018 lúc 7:05

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2018 lúc 10:50

Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách ngoại giao “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la”. “Cái gậy lớn” là một kiểu chính sách ngoại giao trong quan hệ quốc tế nhằm làm thay đổi hành vi của các nước nhỏ hơn. “'Cây gậy” tượng trưng cho sự đe dọa trừng phạt. Kiểu chính sách này phải luôn hội tụ đủ ba yếu tố: yêu cầu thay đổi, quyền lợi nếu thay đổi, biện pháp trừng phạt. Còn bản chất của “Ngoại giao bằng đồng đô la” là thông qua viện trợ kinh tế, tiền tệ và đầu tư để bành trướng ra bên ngoài, lôi kéo các nước vào quỹ đạo của mình.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 2 2019 lúc 6:55

Trong bối cảnh từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển dần từ giai đoạn tự do cạnh tranh lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công tăng cao trong khi những nguồn lực trong nước không thể đáp ứng đủ. Do đó biện pháp hàng đầu trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản Âu - Mĩ là đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh là những vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường rộng lớn, nhân công giá rẻ đã nhanh chóng trở thành đối tượng xâm lược và hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của các nước tư bản Âu – Mĩ

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 9 2017 lúc 5:26

Đáp án C
Ảnh hưởng của Mĩ đối với các nước đồng minh Tây Âu đến nay vẫn còn. Với tiềm lực kinh tế ngày càng lớn mạnh, các nước Tây Âu đang cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ. Bên cạnh đó, còn tích cực đấu tranh cho hòa bình an ninh trên toàn thế giới. Việc mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nước ngoài khu vực cũng được các nước chú trọng

Bình luận (0)