Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng x=1 và tiệm cận ngang y=1
A. y = x + 1 x − 1
B. y = x + 1 x + 2
C. y = x 3 − 3 x 2 + 2 x − 3
D. y = x 4 + 3 x 2 − 1
Xét các mệnh đề sau
(1). Đồ thị hàm số y = 1 2 x - 3 có hai đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang
(2). Đồ thị hàm số y = x + x 2 + x + 1 x có hai đường tiệm cận ngang và một đường tiệm cận đứng
(3). Đồ thị hàm số y = x - 2 x - 1 x 2 - 1 có một đường tiệm cận ngang và hai đường tiệm cận đứng.
Số mệnh đề đúng là:
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
Đồ thị hàm số y = 1 2 x - 3 có hai đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang
Đồ thị hàm số y = x + x 2 + x + 1 x có 1 tiệm cận đứng là x = 0
Mặt khác lim x → + ∞ y = x + x 2 + x + 1 x = lim x → + ∞ x + x + 1 x + 1 x 2 x = 0 nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang
Xét hàm số y = x - 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 2 x - 1 x + 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 1 x + 2 x - 1 x - 1 x > 1 2 suy ra đồ thị không có tiệm cận đứng. Do đó có 1 mệnh đề đúng
Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1 ?
A. y = x + 1 x - 1
B. y = x + 1 x + 2
C. y = x 3 - 3 x 2 + 2 x - 3
D. y = x 4 + 3 x 2 - 1
Tìm số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(1) Đồ thị hàm số y= x α với α > 0 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và nhận trục là tiệm cận đứng.
(2) Đồ thị hàm số y= x α với α > 0 không có tiệm cận.
(3) Đồ thị hàm số y = log a x với 1 < a ≠ 1 nhận trục Oy làm tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
(4) Đồ thị hàm số y=ax với 1 < a ≠ 1 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng.
A. 2.
B. 1
C. 4
D. 3.
Phương pháp:
Dựa vào các tính chất của đồ thị hàm số mũ và hàm số logarit.
Cách giải:
Cả 4 phát biểu đều đúng
Chọn C
Gọi n, d lần lượt là số tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x - 1 2 x 2 - 1 - 1 Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. n + d = 1
B. n + d = 2
C. n + d = 3
D. n + d = 4
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1 2 f ( x ) - 1 là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
có 2 nghiệm phân biệt, do đó đồ thị hàm số có 2 TCĐ
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang của đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 1 là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
TCN:
là tiệm cận ngang duy nhất;
TCĐ: Hàm số xác định ⇔ f ( x ) - 1 # 0 ⇔ f ( x ) # 1
(vì đồ thị f(x) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm có hoành độ lần lượt x=a<-2;x=0;x=b>2).
Có
⇒ x = a ; x = 0 ; x = b là tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 1 có tổng 4 đường tiệm cận đứng và ngang.
Chọn đáp án B.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây.
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1 2 f x - 1 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Tìm số tiệm cận (bao gồm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = 4 x 2 + 5 2 x + 1 - x - 1
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn C.
Hàm số có tập xác định là
Ta có
=> y = -2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
Mặt khác,
Với mọi x > 0 ta có
=> x = 0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Vậy hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.
Tìm số tiệm cận (bao gồm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = 4 x 2 + 5 2 x + 1 - x - 1
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.