Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 6:20

Đáp án B

Linh Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 15:55

\(n_{CO_2}=a;n_{NO_2}=b;M_B=1,425.32=45,6\left(g\cdot mol^{^{ }-1}\right)\)

Từ sơ đồ đường chéo, rút ra được:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{4}\\ b=4a\\ n_{FeCO_3}=n_{CO_2}=a\left(mol\right)\\BTe^{^{ }-}:a+15n_{FeS_2}=b\\ n_{FeS_2}=\dfrac{b-a}{15}=\dfrac{3a}{15}=0,2a\left(mol\right)\\ \%n_{FeCO_3}=\dfrac{a}{a+0,2a}.100\%=83,33\%\\ \%n_{FeS_2}=16,67\%\)

Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:33

Phương trình phản ứng giữa hỗn hợp A và dung dịch HNO3 có thể được viết như sau:

FeCO3 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + CO2 + H2O
FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O

Từ đó, ta có thể xác định số mol các chất trong hỗn hợp A.

Đặt số mol của FeCO3 là x, số mol của FeS2 là y.

Theo phương trình phản ứng, ta có:
x mol FeCO3 tạo ra x mol CO2
y mol FeS2 tạo ra 2y mol NO2

Vì tỉ khối của B đối với O2 bằng 1,425, ta có:
(Volume CO2 + Volume NO2) / Volume O2 = 1,425

Với phương trình phản ứng, ta có:
Volume CO2 = x (vì 1 mol CO2 tạo ra 1 mol CO2)
Volume NO2 = 2y (vì 1 mol FeS2 tạo ra 2 mol NO2)

Vậy, ta có:
(x + 2y) / Volume O2 = 1,425

Tiếp theo, ta tính số mol của Fe(NO3)3 trong dung dịch C.

Theo phương trình phản ứng, ta có:
1 mol FeCO3 tạo ra 1 mol Fe(NO3)2
1 mol FeS2 tạo ra 1 mol Fe(NO3)3

Vậy, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch C là: x + y

Cuối cùng, ta tính % số mol các chất trong hỗn hợp A.

% số mol FeCO3 = (x / (x + y)) * 100
% số mol FeS2 = (y / (x + y)) * 100

Với các giá trị x và y đã biết, ta có thể tính được % số mol của các chất trong hỗn hợp A.

15:32  
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2017 lúc 3:33

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 3:15

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2018 lúc 4:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2018 lúc 3:25

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 5:27

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 9:55

Chọn D.

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.

Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì :

+ Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).

+ Xét dung dịch Y ta có:

 

Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:

Þ n=0,035 mol Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì:


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 6:12

Đáp án : D

nY = 0,35 mol ; MY = 26g => nCO2 = 0,2 ; nH2 = 0,15 mol

Gọi số mol H2O là x

Bảo toàn H : nH2SO4 = nH2O + nH2 = (x + 0,15)

Bảo toàn khối lượng : mX + mH2SO4 = mmuối + mCO2 + mH2 + mH2O

=> 30,8 + 98.(x + 0,15) = 60,4 + 26.0,35 + 18x

=> x = 0,3 mol

Trong hỗn hợp muối chỉ có a mol MgSO4 và b mol FeSO4

=> mmuối = 120a + 152b = 60,4

,nSO4 = a + b = 0,45

=> a = 0,25 ; b = 0,2 mol

=> mMgSO4 = 30g