Đọc bài văn Cái nón : xác định đoạn kết bài : Theo em đó là kết bài theo cách nào ?
Đọc bài văn Cái nón : xác định đoạn kết bài : Theo em đó là kết bài theo cách nào ?
a) Đoạn kết bài trong bài văn Cái nón là đoạn
Má bảo : Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền. Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ méo vành
b) Đó là kiểu kết bài mở rộng nêu lời căn dặn của mẹ và ý thức giữ gìn bảo vệ cái nón của người sử dụng
a) Chép lại đoạn kết bài trong bài Cái nón (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11-12).
b) Theo em, đó là kết bài theo cách nào ?
a, Má bảo : “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền. ” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
b, Đó là cách kết bài theo kiểu mở rộng.
Đọc bài Chim công múa (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 142) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Chép lại đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn. Xác định cách mở bài, kết bài đã học :
– Đoạn mở bài :
– Cách mở bài :
– Đoạn kết bài :
– Cách kết bài :
b) Chọn và ghi vào chỗ trống câu văn trong bài văn để :
– Mở bài theo cách trực tiếp :
– Kết bài theo cách không mở rộng :
a)
– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
– Cách mở bài : gián tiếp
– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
– Cách kết bài : mở rộng
b)
– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.
– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Đọc hai đoạn mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Xác định đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp (bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp). Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
Giải thích :
- Đoạn a) là cách Mở bài trực tiếp vì kể ngay (nói ngay) đến đối tượng được tả.
- Đoạn b) là cách Mở bài gián tiếp vì nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hoặc đối tượng định tả.
Đọc một số kết thúc bài truyện "Rùa và Thỏ" EM hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào? (SGK trang 122)
Trong năm kiểu kết bài đã cho thì
Kết bài (a) là kiểu kết bài không mở rộng
Kết bài (b,c,d,e) là kiểu kết bài mở rộng
Đọc bài văn Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập một, trang 143 - 144), trả lời các câu hỏi sau:
a) Bài văn tả cái gì?
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần | Từ...đến... | Nói điều gì? | Giống cách mở bài, kết bài nào đã học |
Mở bài | |||
Kết bài |
c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Tả hình dáng:
+ Vành cối, áo cối
+ Hai tai cối
+ ...........................
- Tả công dụng:
+ Đổ thóc vào cối
+ ..............................
a) Bài văn tả cái cối.
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần | Từ...đến... | Nói điều gì? | Giống cách mở bài, kết bài nào đã học |
Mở bài | từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. | Nói lên sự xuất hiện của cái cối. | Giống cách mở bài trực tiếp. |
Kết bài | từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... | Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. | Giống như cách kết bài mở rộng |
c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Tả hình dáng:
+ Vành cối, áo cối
+ Hai tai cối
+ Hàm răng cối
+ dăm cối, cần cối
+ cái chốt
+ cái dây thừng
⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.
- Tả công dụng:
+ Đổ thóc vào cối
+ xung quanh cối.
+ vành cối
+ tiếng cối phát ra khi xay
⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.
Đề bài :Viết đoạn văn kết bài cho bài văn miêu tả cái bút của em.
A.Kết bài theo cách ko mở rộng:
B.Kết bài theo cách mở rộng:
Làm giúp mk hai cách nha mấy bn!
a. Bài làm:
E rất thik chiếc bút đó và e hứa sẽ luôn giữu gìn để nó luôn mới và đẹp !!!
b. Bài làm:
Cây bút của e như bác nông giân đi cày thì phải mang chiếc cày vậy. Nó đã gắn bó vs e trong quãng đường đi học. E sẽ giữ nó và coi nó như một vật ko thể xa rời trên trang giấy tuổi thơ.
Cách A: Cây bút này đã gắn bó với em rất lâu rồi nên em coi nó như người bạn của mình.
Cách B: Cây bút này là món quà cuối cùng mà ông ngoại tặng em nên em sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận bởi vì mỗi lần nhìn thấy cây bút lá sẽ thấy hình ảnh ông đứng bên cổ vũ để em luôn bước tiếp trong vấn đề học tập
A.Em rất yêu quý cây bút này. Nó đã là vật đồng hành giúp em trong những tháng ngày đến trường, đến lớp
B.Cây bút này đã đồng hành cùng em suốt những năm tháng học trò. Những bài học mà cô dạy, em đều viết bằng chiếc bút đó. Cuối năm, em đã là học sinh giỏi, trong đó cũng có 1 phần mà cây bút đó làm nên. Em rất yêu quý nó.
Chọn một đoạn trong bài làm của em viết lại theo cách khác hay hơn, ví dụ:
a) Một đoạn văn tả ngoại hình hoặc tả tính cách, hoạt động của người được tả.
b) Đoạn mở bài hoặc kết bài viết theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài em đã viết.
a) Tuổi đời khoảng ba mươi. Vóc dáng thấp đậm. Tóc uốn gợn sóng ôm lấy khuôn mặt trái xoan trắng hồng. Đôi mắt và hàng mi xinh đẹp. Nụ cười cởi mở thân thiện.
b) – Chị luôn tươi cười, dịu dàng với khách mua hàng. Đon đả, nhanh nhẹn khi lấy hàng, đổi hàng cho khách. Mỗi lần giao hàng cho khách, chị thường cảm ơn họ.
- Chị bán hàng có duyên nên được nhiều người yêu mến và tin cậy. Cửa hàng của chị lúc nào cũng đông khách, khách mua hàng cũng có, khách coi hàng cũng có. Lúc nào chị cũng vui vẻ, niềm nở với khách đến mua hàng, coi hàng.
- Trong giao dịch buôn bán chị luôn trung thực, tận tình.
Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng
Từ ngày có Mimi trong nhà, lũ chuột dường như biến mất. Con mèo như một vị chúa tể bước đi đầy uy quyền trong lãnh địa của mình. Cả nhà ai cũng yêu quý chú. Dường như chú cũng biết mọi người yêu quý mình nên chú dụi đầu vào chân người này sang chân người khác. Trông chú rất đáng yêu.