Trong năm kiểu kết bài đã cho thì
Kết bài (a) là kiểu kết bài không mở rộng
Kết bài (b,c,d,e) là kiểu kết bài mở rộng
Trong năm kiểu kết bài đã cho thì
Kết bài (a) là kiểu kết bài không mở rộng
Kết bài (b,c,d,e) là kiểu kết bài mở rộng
Đây là một số kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.
a) Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.
b) Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mạnh mà chủ quan, biếng nhác.
c) Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.
d) Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.
e) Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
Viết lại kết bài của các truyện sau: Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào ?
Tên truyện | Đoạn kết bài | Kiểu kết bài |
Một người chính trực | ||
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca |
Tìm phần kết bài của các truyện sau Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
a) Một người chính trực
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào ?
a) Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.
b) Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.
c) Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bọn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hơn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:
d) Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua, thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này :
Đọc bài văn Cái nón : xác định đoạn kết bài : Theo em đó là kết bài theo cách nào ?
Đọc bài văn Cái nón : xác định đoạn kết bài : Theo em đó là kết bài theo cách nào ?
Hãy kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ bằng lời của một nhân vật trong truyện.
[Viết hay để mk tick nha]à còn bài nữa nè
Hãy kể lại câu chuyện Hai bàn tay bằng cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp,mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng.
a) Chép lại đoạn kết bài trong bài Cái nón (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11-12).
b) Theo em, đó là kết bài theo cách nào ?
Tìm phần kết bài của các câu chuyện sau:
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (SGK Tiếng Việt 4, tập 1 trang 15)
- “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 115)
Cho biết các kết bài đó được viết theo cách mở rộng hay không mở rộng?