Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đã cho (SGK trang 105) nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên
Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đã cho (SGK trang 105) nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên
Chọn b: Có chí thì nên
Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi- một ông trạng trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta
Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Văn hay chữ tốt?
A. Tiếng sáo diều.
B. Có chí thì nên.
C. Công thành danh toại.
tục ngữ có câu có chí thì nên hãy viết 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoạc tham gia nói về câu tục ngữ trên ( tự tưởng tượng ) dài 4 trang giáy lưu ý là viết 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nhé
Chuyện kể về thời niên thiếu của Lý Bạch là cậu bé không chịu khó học hành, ham chơi như bao đứa trẻ bình thường khác. Một hôm, cậu bé chán học, lẻn sang chơi ở chân núi phía Đông. Kỳ lạ quá ! Trước mặt cậu bé là một bà lão đang cắm cúi mài một thanh sắt bên một tảng đá lớn.
"Bà già tóc bạc đến dường kia mà lại chăm chắm mài một thanh sắt làm gì nhỉ ?" Cậu bé hết sức phân vân, bèn rón rén đến bên cạnh cụ già rồi cất tiếng hỏi :
- Cụ ơi ! Cụ mài sắt để làm gì vậy ?
Bà lão ngoảnh mặt lên, hiền từ trả lời :
- Để làm kim khâu, cháu ạ.
- Làm kim khâu ư ? Thanh sắt thì làm thế nào mà trở thành cái kim khâu được ? Cậu bé chất vấn bà lão.
- Mài mãi cũng phải được. Nếu đã có công mài sắt thì ắt có ngày nên kim chứ ! - Bà lão lại từ tốn trả lời một cách tin tưởng như vậy.
Lý Bạch nửa tin nửa ngờ hỏi lại. “Liệu hôm nay có xong được không hở cụ ?” Bà lão thong thả trả lời hòa nhịp với động tác mài kim : "Hôm nay không xong thì mai lại làm tiếp vậy, năm nay không xong thì sang năm tiếp tục mài, ngày lại ngày, già nhất định sẽ mài xong".
Nghe đến đây, Lý Bạch chợt hiểu ra và im lặng. Về nhà, Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt diệu, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc. Cũng từ đó, trong dân gian lưu truyền câu tục ngữ "Chỉ yếu công phu thâm, thiết chữ ma thành châm" với nghĩa là "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
Giai thoại trên như là một lời nhận xét về cuộc đời, văn nghiệp của Lý Bạch : từ chỗ lười học không có sự cầu tiến bản thân nhưng nhờ sự tỉnh ngộ qua cuộc gặp gỡ với cụ già mà Lý Bạch đã biết thay đổi về cách sống và nhận thức của mình.
Nhưng dần dần thành ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" được lưu truyền rộng rãi, vượt qua phạm vi của một cuộc đời, một sự nghiệp để trở thành một lời dạy, lời giáo huấn cho mọi người về ý chí bền bỉ trong công việc nói riêng, trong cuộc sống nói chung.
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào đã cho (SGK TV4 tập 1 trang 49) để nói về trung thực hoặc lòng tự trọng
Nói về tính trung thực có : a,c,d
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng giã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Nói về lòng tự trọng b,e
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào đã cho (SGK TV4 tập 1 trang 49) để nói về trung thực hoặc lòng tự trọng
Nói về tính trung thực có : a,c,d
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng giã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Nói về lòng tự trọng b,e
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm
Câu tục ngữ nào nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
A. Có chí thì nên.
B. Giấy rách phải giữ lầy lề.
C. Máu chảy, ruột mền.
D. Thẳng như ruột ngựa.
cho câu ngạn ngữ sau:
''Người thông minh nghĩ rồi mới nói,kẻ ngốc nói rồi mới nghĩ''
-Nêu cách hiểu của em về câu nói trên:
........................................................................................
-Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ của Việt Nam có liên quan đến nội dung,ý nghĩa của câu nói trên:
.......................................................................................
Bạn nào biết thì giúp mik nha ^^
cách hiểu : những người thông minh luôn suy nghĩ kĩ trước khi nói nên họ luôn nói đúng. Còn kẻ ngốc thì luôn nói trước khi kịp suy nghĩ nên những lời nói của họ ko được mọi người tán thành.
câu thành ngữ:nước sâu thì chảy chậm, người khôn thì nói ít
Mình lớp 6 nha:)
Những người thông minh luôn nghĩ trc khi họ nói điều j đó,còn những kẻ ngốc luôn nói trc khi họ kịp nghĩ nên ý kiến của họ thường ko dc mọi người tán thành.
Hok tốt!UwU
thanks mọi người nha
các bạn đọc bài ông trạng thả diều trả lời câu hỏi nha
tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây là đúng ý nghĩa của câu chuyện trên
a tuổi trẻ tài cao
b có chí thì nên
c công thành danh toại
Câu 2:
So sánh tục ngữ với ca dao? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3:
So sánh tục ngữ với tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4:
Tìm 5 câu tục ngữ về con người và xã hội ngoài chương trình SGK đã học? Cho biết nghĩa và bài học của mỗi câu tục ngữ đem lại?
Câu 5:
Tìm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ngoài chương trình SGK đã học? Hãy giải thích nội dung, ý nghĩa của từng câu?
Câu 6:
Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Ăn cỗ trước, lội nước theo sau
Câu 7:
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân