Ánh sáng có bước sóng 0,60 μm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây?
A. canxi ; B. Natri
C. Kali ; D. Xesi
Ánh sáng có bước sóng \(0,60\mu m\) có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây?
A. Xesi.
B. Kali.
C. Natri.
D. Canxi.
Ánh sáng có bước sóng 0,60μm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây?
A. Xesi.
B. Kali.
C. Natri.
D. Canxi.
Xem bảng 30.1 (SGK trang 155), với ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 μm đúng bằng với giới hạn quang điện của canxi còn có lớp giới hạn quang điện của kim loại còn lại. Nên ánh sáng trên chỉ có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với canxi.
Ánh sáng có bước sóng 0,57 µm , có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? (Biết Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt có giới hạn quang điện là 0,43 µm , 0,5 µm, 0,55 µm, 0,58 µm).
A. Xesi.
B. Kali.
C. Natri.
D. Canxi.
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng có bước sóng λ p = 0 , 7 μ m . Hỏi nếu chiếu vào ánh sáng nào dưới đây thì sẽ không thể gây ra hiện tượng phát quang?
A. 0,6 μ m
B. 0,55 μ m
C. 0,68 μ m
D. Hồng ngoại
Giải
Theo định luật Stock về hiện tượng phát quang ta có: λ k ≤ λ p = 0 , 7 μ m
Chỉ có tia hồng ngoại có: λ h ồ n g n g o ạ i > λ p = 0 , 7 μ m Không có hiện tượng quang phát quang xảy ra.
Chọn đáp án D.
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng λ 1 = 0 , 39 μ m và ánh sáng màu lam có bước sóng λ 1 = 0 , 48 μ m một mẫu kim loại có công thoát là A = 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam.
B. Chỉ có màu tím
C. Cả hai đều không.
D. Cả màu tím và màu lam
Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là 0,43μm; 0,50 μm; 0,55 μm; 0,66 μm. Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng 520 nm thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại
A. Natri và Kali
B. Canxi và Natri
C. Canxi và Xesi
D. Kali và Xesi
Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 μ m . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,35 μ m
B. 0,50 μ m
C. 0,60 μ m
D. 0,45 μ m
Đáp án C
Theo định luật X-tốc thì λ p q > λ k t nên ánh sáng có bước sóng 0,60 μ m không thể làm cho chất phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 μ m
Biết ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 μm. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đó sẽ không thể phát quang?
A. 0,30 μm
B. 0,40 μm
C. 0,48 μm
D. 0,60 μm
Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).
Chọn đáp án D
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng và ánh sáng màu lam có bước sóng một mẫu kim loại có công thoát là eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam
B. Chỉ có màu tím
C. Cả hai đều không
D. Cả màu tím và màu lam
Đáp án D
Giới hạn quang điện của tấm kim loại
Cả 2 bức xạ đều có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện nên hiện tượng quang điện xảy ra trong cả hai trường hợp
Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam.
B. Cả hai đều không.
C. Cả màu tím và màu lam.
D. Chỉ có màu tím.
- Giới hạn quang điện của kim loại:
- Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện ⇒ khi chiếu vào kim loại đều gây ra hiện tượng quang điện.