Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
6 tháng 12 2016 lúc 18:33

a) Ngọn cây xem như mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện thế để có tia sét vào cỡ trung bình cộng của hai giá trị tương ứng với trường hợp hai mũi nhọn và trường hợp hai mặt phẳng ở cách 190 m. Ta có:

U1 (trường hợp hai mũi nhọn) = = 9,5.106 V

U2 (trường hợp hai mặt phẳng) = = 5.107 V

b) Khi thử xem bộ điện của xe máy có tốt không, người thợ thường cho phóng điện từ dây điện (mũi nhọn) - ra vỏ máy (mặt phẳng). Tia lửa điện dài khoảng 5mm là được

U1 (trường hợp hai mũi nhọn) = = 645 V

U2 (trường hợp hai mặt phẳng) = = 1640 V

Đáp số U vào khoảng 1000 V

c) Trường hợp dây cao thế 120 kV, hiệu điện thế lớn nhất có thể đến 120√2 = 170 kV. Vì đây là tiêu chuẩn an toàn nên lấy trường hợp hai cực đều là mũi nhọn

U = U1 => d = ≈ 3,5m

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 5:57

Quan sát bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 600mm = 0,6m thì hiệu điện thế là: U = 300000 V

→ E = U/d = 300000/0,6 = 500000V/m

Khoảng cách giữa đám mây cao 200m và một ngọn cây cao 10m.

d1 = 200 – 10 = 190 m

⇒ Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa dám mây và ngọn cây là:

U1 = E.d1 = 500000. 190 = 0,95.108 V/m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 12:53

- Pin tròn (pin con ó,...) có U= 1,5 V

- Acquy xe máy có U = 6 V hoặc U = 12V

- Giữa hai lỗ của ổ cắm điện nhà U = 220 V hoặc U = 110 V.

Bình luận (0)
Người không tên
Xem chi tiết
hami
29 tháng 4 2022 lúc 22:23

Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây: 

Pin tròn : ....1,5..V ;

Acquy của xe máy : ...6V hoặc 12....V ;

Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà : ....220V hoặc 110... V.

Bình luận (1)