Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính là f1=1cm;f2=4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận OCc=20cm. Người này ngắm chừng ở vô cực. Tính số bội giác của ảnh.
Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự f1 = 1cm, thị kính có tiêu cực f2 = 4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17cm. Khoảng cách rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 60
B. 85
C. 75
D. 80
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m và thị kính có tiêu cự f 2 = 1 c m . Độ dài quang học của kính là 16cm. Mắt đặt sát thị kính. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là Đ = 20 c m . Phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính
A. 1 , 06 c m ≤ d 1 ≤ 1 , 0625 c m
B. C.
C. 1 , 0625 c m ≤ d 1 ≤ 4 c m
D. 1 , 06 c m ≤ d 1 ≤ 3 , 33 c m
Đáp án A
- Khoảng cách giữa hai kính:
với
- Khi ngắm chừng ở C v (vô cực):
- Khi ngắm chừng ở
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 0,5 cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 2 cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 175 lần
B. 250 lần.
C. 200 lần
D. 300 lần.
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 1 c m và thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Hai thấu kính cách nhau một khoảng 17cm. Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực có giá trị là bao nhiêu? Biết Đ = 25 c m .
A.325
B.300
C.75
D.125
Đáp án cần chọn là: C
Ta có, khoảng cách giữa hai thấu kính O 1 O 2 = a = 17 c m
=> Độ dài quang học của kính hiển vi: δ = O 1 O 2 − f 1 + f 2 = 17 − 1 + 4 = 12 c m
+ Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = δ D f 1 f 2 = 12.25 1.4 = 75
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m cm và thị kính với tiêu cự f 2 = 4 c m . Hai thấu kính cách nhau a = 17 c m . Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy D = 25 c m .
A. 75
B. 12
C. 80
D. 85
Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17cm . Một người quan sát có điểm nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 25cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A.60
B.85
C.75
D.80
Đáp án cần chọn là: C
+ Ta có độ dài quang học: δ = l − ( f 1 + f 2 ) = 17 − ( 1 + 4 ) = 12 ( c m )
+ Đ = O C C = 25 c m là khoảng cực cận của mắt.
=> Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là G ∞ = 12.25 1.4 = 75
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O 1 có tiêu cự 1cm và thị kính O 2 có tiêu cự 5cm. Biết khoảng cách O 1 O 2 . Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là
A. 67,2
B. 70
C. 96
D. 100
Đáp án: A
Theo bài ra: f 1 = 1cm; f 2 = 5cm; O 1 O 2 = 20cm
Suy ra: δ = 20 – 1 – 5 = 15cm và Đ = 24cm
Số bội giác của kính khi nắm chừng ở vô cực là:
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O 1 có tiêu cự 1cm và thị kính O 2 có tiêu cự 5cm. Biết khoảng cách O 1 O 2 = 20cm. Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là
A. 67,2
B. 70
C. 96
D. 100
Vật kính của một kính hiển có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Độ dài quang học của kính là 16cm. Mắt đặt sát thị kính. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là Đ = 20 c m . Phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính?
A. 0,025mm
B.10,625mm
C. 10,6mm
D. 21,225mm
Đáp án cần chọn là: A
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:
l = O 1 O 2 = δ + f 1 + f 2 = 21 c m
Các vị trí M, N giới hạn vị trí đặt vật được xác định như sau:
Ta có:
d 21 ' → ∞ ; d 21 = f 2 = 4 c m ; d 11 ' = l − d 21 = 17 c m
d 11 = d 11 ' . f 1 d 11 ' − f 1 = 10,625 m m
Ta có:
d 22 ' = − D = − 20 c m ; ; d 22 = d 22 ' . f 2 d 22 ' − f 2 = 10 3 c m
d 12 ' = l − d 22 = 53 3 c m ; 1 d 12 = 1 f 1 − 1 d 12 ' = 50 53
⇒ d 12 = 1,06 c m = 10,6 m m
Vật chỉ có thể xê dịch trong khoảng:
Δ d = d 11 − d 12 = 10,625 − 10,6 = 0,025 m m
Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự 4 cm và vật ở cách vật kính 13 12 cm. Khi đó độ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu cự vật kính f 1 và độ dài quang học δ của kính hiển vi này là
A. f 1 = 1 cm và δ = 12 cm.
B. f 1 = 0 , 5 cm và δ = 12 cm.
C. f 1 = 1 cm và δ = 13 cm.
Quan sát kính hiển vi ở trạng thái mắt không điều tiết là ngắm chừng ở vô cực.
® G = δ D f 1 f 2 = 75 = δ .0 , 25 f 1 .0 , 04 ® δ = 12 f 1
+ Dựa trên các đáp án thì chỉ có đáp án A là đáp ứng được điều kiện trên.
Đáp án A