Nếu năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106J/kg thì 1 tạ củi khô khi cháy hết tỏa ra một nhiệt lượng là
A. 106 kJ
B. 10.108 kJ
C. 10.109kJ
D. 10.106kJ
Một loại củi khô có năng suất tỏa nhiệt 8,4.106 J/kg. Để có nhiệt lượng tỏa ra như nhau, thay cho 1 tấn củi khô nói trên, người ta chỉ phải dùng 300 kg than đá. Năng suất tỏa nhiệt của than đá đó là ( làm ntn vậy ạ)
Nhiệt lượng toả ra của củi là
\(Q=qm=8,4.10^6.1000=8400000000J\)
Theo đề bài thì 2 nhiệt lượng ( đó là nhiệt lưởng của củi và than đá ) đã bằng nhau nên
\(Q=Q'=8400000000J\)
Năng suất toà nhiệt của than đá là
\(q=\dfrac{Q}{m}=\dfrac{8400000000}{300}=28.10^6\)
Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg củi, 15 kg than đá. Để thu được nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? Biết năng suất tỏa nhiệt của củi, than đá và dầu hỏa lần lượt là 10 . 10 6 J/kg, 27 . 10 6 J/kg, 44 . 10 6 J/kg.
A. 9,2 kg
B. 12,61 kg
C. 3,41 kg
D. 5,79 kg
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg củi là:
Q 1 = q 1 . m 1 = 10 7 . 15 = 15 . 10 7 J
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg than đá là:
Q 2 = q 2 . m 2 = 27 . 10 6 . 15 = 405 . 10 6 J
Lượng dầu hỏa cần dùng để khi đốt cháy thu được nhiệt lượng Q 1 là:
m ' = Q 1 q đ ầ u = 15 . 10 7 44 . 10 6 = 3 , 14 kg
Lượng dầu hỏa cần dùng để khi đốt cháy thu được nhiệt lượng Q 2 là:
m ' ' = Q 2 q đ ầ u = 405 . 10 6 44 . 10 6 = 9 , 2 kg
Khối lượng dầu hỏa cần dùng là: m = m ' + m ' ' = 3,41 + 9,2 = 12,61 kg
⇒ Đáp án B
Để thu được nhiệt lượng bằng nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 10 kg củi, 25 kg than đá, cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? Biết năng suất tỏa nhiệt của củi, than đá và dầu hỏa lần lượt là 10.10^6 J/kg, 27.10^6 J/kg, 44.10^6 J/kg. *
gọi m là khối lượng dầu cần dùng ta có
\(10.10.10^6+25.27.10^6=m.44.10^6\Rightarrow m=...\)
Dùng bếp củi để đun sôi 2,5 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,3kg từ 20 0 C , lượng củi cần dùng là 0,2kg. Biết rằng năng suất toả nhiệt của củi khô là 10 7 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Lượng nhiệt đã tỏa ra môi trường trong quá trình đun nước là bao nhiêu?
A. 10876J
B. 50836J
C. 89340J
D. 1141520J
Đáp án: D
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:
Q t ỏ a = m. q = 0,2. 10 7 = 2 000 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:
∆ Q = Q 2 - Q 1 = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)
Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 20kg củi khô, 15kg than gỗ. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hỏa?
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 20 kg củi là:
\(Q_1=m_1q_1=20.10^6=2.10^7\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg than gỗ là:
\(Q_2=m_2q_2=15.34.10^6=51.10^7\)
Đốt cháy 20kg củi khô
\(m_4=\dfrac{Q}{q"}=\dfrac{51.10^7}{46.10^6}=11kg\)
Tổng số kg dầu cần dùng
\(m=m_3+m_4=11,43\)
: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 20kg củi khô, 15kg than gỗ. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hỏa
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 20 kg củi là:
\(Q_1=m_1q_1=20.10^6=2.10^7\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 15 kg than gỗ là:
\(Q_2=m_2q_2=15.34.10^6=51.10^7\)
Muốn có Q1 cần đốt số dầu hỏa là:
\(m_3=\dfrac{Q_3}{q_3}=.....\left(thay.số\right)\)
Muốn có Q2 cần đốt số dầu hỏa là:
\(m_4=\dfrac{Q_2}{Q_3}=....\left(tự.tính\right)\)
Đun nóng 10kg đồng ở nhiệt độ 38 0 C đến nóng chảy hoàn toàn. Biết nhiệt nóng chảy của đồng là 1 , 8 . 10 5 J / k g , đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1083 0 C , năng suất tỏa nhiệt của than củi là 10 . 10 6 J / k g . Nhiệt lượng cần thiết để thực hiện quá trình trên là:
A. 380kJ
B. 6200kJ
C. 5771kJ
D. 7200kJ
Đáp án C
- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38 0 C đến 1083 0 C :
- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:
- Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :
I. Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 30độC? Biết rằng suất tỏa nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.106J/kg
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết :
A. phần nhiệt học chuyển thành công cơ học khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn
B. phần nhiệt lượng không được chuyển thành công cơ học khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn
C. nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn
D. tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển thành công cơ học và phân nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
III. Nếu năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106J/kg thì 1 tạ củi khô khi cháy hết tỏa ra một nhiệt lượng là :
A. 106kJ
B.10.108kJ
C.10.109kJ
D.10.106kJ
Khối lượng nước cần đun là:
m = 0.003 * 1000 = 3 (kg)
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
=> Qi = 3 * 4200 * (100-30) = 882000(J)
Nhiệt lượng bếp tỏa ra để đun sôi nước là:
Qtỏa = Qi : 30% = 2940000(J)
=> m = Qtỏa : q = 3,997 * 10-4 (kg)
Khi dùng bếp củi để dun sôi 3 lít nước từ 24 0 C người ta đốt hết 1,5kg củi khô. Cho năng suất toả nhiệt của củi khô là 10 7 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng đã mất mát trong quá trình đun nước là:
A. ∆ Q=1404240J
B. ∆ Q=140424J
C. ∆ Q=14042400J
D. ∆ Q=14042,4J