Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 ion sau: NH4+, Fe2+, SO42-, Fe3+,Al3+. Bằng cách dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch , có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch :
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
Đáp án : D
- NH4+ : có khí mùi khai thoát ra là NH3
- Fe2+: có kết tủa trắng xanh, một thời gian chuyển sang nâu đỏ.
- SO42-: kết tủa trắng BaSO4
- Fe3+ : Kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
- Al3+: Kết tủa keo trắng, sau đó tan dần
Dung dịch A chứa các ion Cu2+, Fe3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M. Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan. Tính nồng độ mol các ion Cu2+, Fe3+, Cl-
A. 2M; 1M; 7M
B. 2M; 1M; 0,7M
C. 0,2M; 0,1M; 7M
D. 0,2M; 0,1M; 0,7M
Đáp án A
Ag++ Cl- →AgCl
nCl- = nAg+ = 0,07 mol (trong 10 ml A)
Gọi số mol Cu2+; Fe3+ có trong 100 ml A là x, y mol
Theo ĐLBT ĐT thì: 2x+ 3y = 0,7
64x+ 56y+ 0,7.35,5 = 43,25 gam
Suy ra x = 0,2; y = 0,1
Suy ra nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl- lần lượt là 2M; 1M; 7M
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe khử được Cu2+ trong dung dịch;
(2) Fe2+ oxi hóa được Ag+ trong dung dịch
(3) Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
(4) Ag có tính khử mạnh hơn Fe;
(5) Tính oxi hóa của các ion tăng dần theo thứ tự: Fe2+ , Fe3+ , H+ , Cu2+ , Ag+
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2
D. 4
Chọn A
Có 3 phát biểu sai là (2), (4) và (5)
(2) sai vì Fe2+ khử được Ag+ trong dung dịch
(4) sai vì Fe có tính khử lớn hơn Ag (theo dãy điện hóa)
(5) sai vì tính oxi hóa tăng đần từ Fe2+ , H+ , Cu2+ , Ag+ , Fe3+.
Cho các kim loại và ion sau: Zn, Ag, C u 2 + , F e 3 + , A g + . Tổng số kim loại và ion phản ứng được với ion F e 2 + trong dung dịch là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-
C. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4- D. K+, HSO4-, OH-, PO43-
các ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là :
A.Na++,Mg2+2+,NO−33−,SO2−4
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,Al3+. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch , có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch :
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
Đáp án: D
- NH4+ : có khí mùi khai thoát ra
- Mg2+: có kết tủa trắng Mg(OH)2
- Fe2+ : kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 , sau một thời gian chuyển thành nâu đỏ.
- Fe3+ : Kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
- Al3+: Kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2 + / Mg ; Fe 2 + / Fe ; Cu 2 + / Cu ; Fe 3 + / Fe 2 + ; Ag + / Ag . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg , Fe , Cu
B. Mg , Fe 2 + , Ag
C. Mg , Cu , Cu 2 +
D. Fe , Cu , Ag +
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + / C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion F e 3 + trong dung dịch là
A. Mg, F e 2 + , Ag.
B. Fe, Cu, A g + .
C. Mg, Cu, C u 2 + .
D. Mg, Fe, Cu.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.
B. Mg, Cu, C u 2 + .
C. Mg, F e 2 + , Ag.
D. Fe, Cu, A g + .