Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |(x-2)(x+5)|=0 là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
1)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |(x-2).(x+5)|=0
2)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |-17-x|=7
1) Vì |(x-2).(x+5)|=0 => (x-2)(x+5)=0=> x-2=0 hoặc x+5=0
Nếu : x-2=0 => x=2
Nếu : x+5=0=> x=-5
Vậy : x thuộc {2;-5}
TÍCH NHA ! (2 ****)
1) x={-5;-2;2} x này là cùng một số
2)x={-10;-24}
nếu có cách giải và kết quả khác thì cho mình học hỏi nhé !
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x + 2) ( 5 - x) = 0 là ?
từ đó suy ra x+2=0 hoặc 5-x=0. suy ra x=-2 hoặc x=5
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+2)(5-x)=0 là?
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 + 5.x=0 là ?
tập hợp các số nguyên âm x thỏa mãn l(x-2)(x+5)l = 0 là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn I (x-2)(x+5) I=0 là
I (x-2)(x+5) I=0
=> x-2=0 hoặc x+5=0
x=0+2 x=0-5
x=2 x=-5
Vậy x=2 hoặc x=-5
= X thuộc 2 hoặc bằng -5
tick mk nha mình sẽ tick cho
1) tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của 1 số nguyên tố lớn hơn 5 là ?
2) tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của 1 số chính phương là ?
3) tập hợp các số nguyên x thỏa mãn I(x-2)(x+5)I = 0 là ?
k giải tóa oy nên bn ko phải lo về câu tl nha:
1) {1;3;7;9}
2) {0;1;4;5;6;9}
3) {-5;2}
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn [(x-2).(x+5)=0
Ta có 2 trường hợp:
TH1:x-2=0
=>x=2
TH2:x+5=0
=>x=-5
Vậy x\(\in\){-5,2} thỏa mãn
(x-2).(x+5)=0
tích = 0 => 1 trong 2 thừa số = 0
nếu x-2=0 thì x=2
nếu x+5=0 thì x= -5
vậy tập hợp đó là:{-5;2}
x=2
x=-5
----------
==...........==