Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 11 2018 lúc 15:43

- Hoàn thành cải cách ruộng đất.

- Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khẩn hoang, sắm sửa nông cụ, xây dựng nhiều công trình thủy lợi.

- Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng hầu hết các nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm một số nhà máy mới: cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đường...

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Mở rộng ngoại thương.

- Giao thông vận tải: Khôi phục các tuyến đường sắt, sửa chữa và làm mới đường ôtô, đường hàng không quốc tế được khai thông.

- Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh, hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm xây dựng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2019 lúc 18:01

Miền Bắc trở lại hòa bình, khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, ra sức chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

- Đến cuối tháng 6 -1973, miền Bắc cơ bản hoàn thành việc tháo gỡ thủy lôi, bom mìn do Mĩ thả trên biển, trên sông, bảo đảm đi lại bình thường.

- Sau hai năm (1973 - 1974), về cơ bản miền Bắc khôi phục xong các cơ sở kinh tế, các hệ thống thủy nông, mạng lưới giao thông, các công trình văn hóa, giáo dục, y tế. Kinh tế có bước phát triển.

- Đến cuối năm 1974, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trên một số mặt quan trọng đã đạt và vượt mức năm 1964 và năm 1971 - là hai năm đạt mức cao nhất trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đời sống nhân dân được ổn định.

- Thực hiện nghĩa vụ hậu phương, trong hai năm 1973 -1974, miền Bắc đưa vào các chiến trường gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật. Đột xuất trong hai tháng đầu năm 1975, miền Bắc gấp rút đưa vào miền Nam 5,7 vạn bộ đội. Miền Bắc cũng đưa vào chiến trường 26 vạn tổn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, thuốc men, lương thực, thực phẩm.

- Chi viện của miền Bắc cho miền Nam thời kì này, ngoài việc phục vụ nhiệm vụ chiến đấu với trọng tâm tiến tới Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, còn chuẩn bị cho xây dựng và tiếp quản vùng giải phóng sau khi chiến tranh kết thúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2017 lúc 16:21

- Nông nghiệp:

+ Chính phủ đề ra chủ trương khuyến khích sản xuất. Chăn nuôi là ngành chính.

+ Các hợp tác xã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học-kỹ thuật, năng suất tăng đạt từ 6 đến 7 tấn trên một hécta.

- Công nghiệp: Được khôi phục nhanh chóng, đầu tư xây dựng nhiều công trình nhà máy thủy điện. Các ngành công nghiệp trọng điểm có bước phát triển, giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142%.

- Giao thông vận tải được khẩn trương khôi phục.

- Văn hóa, giáo dục, y tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển. Đời sống nhân dân ổn định.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 7 2017 lúc 16:31

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2019 lúc 7:33

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 3 2018 lúc 7:31

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2017 lúc 8:03

Đáp án A

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 11:47

- Ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.

- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

* Kết quả:

- Về kinh tế:

+ Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%. Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng.

+ Nông nghiệp: Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện.

- Về khoa học - kĩ thuật: có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Bình luận (0)
Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
30 tháng 3 2022 lúc 23:19

chia ra

Bình luận (0)
Phùng Đặng Minh
30 tháng 3 2022 lúc 23:40

Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9–1960) đã xác định nhiệm vụ của nhân dân miền Bắc là
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
C. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc.
Câu 9. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc A. có vai trò quyết trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trò quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.

Câu 11. Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt
Nam là gì?
A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 12. Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam 1961 – 1965

A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hoá chiến tranh”..
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng biện pháp mà Mĩ thực hiện khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam. B. Sử dụng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Câu 15. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn lập “ấp chiến lược” nhằm
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. mở rộng vùng kiểm soát.
C. đầy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân.
D. chuẩn bị tấn công ra miền Bắc.

Bình luận (0)