Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973-1991 như thế nào?
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
B. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
C. Chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
D. Không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
Đáp án B
- Trong hai giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1952 và 1952 – 1973) chính sách đối ngoại của Nhật Bản đều tập trung trong mối quan hệ với Mĩ (Biểu hiện cụ thể với Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật) và các nước Tây Âu.
- Từ năm 1973 đến năm 1991, Nhật Bản bắt đầu thực hiện chính sách “hướng về châu Á” với học thuyết Phucưđa (1977), tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây chính là điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991 so với hai giai đoạn trước.
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á
C. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu
D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc
A.
Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. không còn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu.
C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
D. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
C. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
Đáp án: A
Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á
B. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN
C. Chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc
D. Không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
Đáp án B
- Trong hai giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1952 và 1952 – 1973) chính sách đối ngoại của Nhật Bản đều tập trung trong mối quan hệ với Mĩ (Biểu hiện cụ thể với Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật) và các nước Tây Âu.
- Từ năm 1973 đến năm 1991, Nhật Bản bắt đầu thực hiện chính sách “hướng về châu Á” với học thuyết Phucưđa (1977), tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây chính là điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991 so với hai giai đoạn trước.
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. không còn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu.
C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
D. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là
A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô
B. Liên minh chặt chẽ với Mỹ và Tây Âu
C. Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
D. Hướng về châu Á đặc biệt là Đông Nam Á.
Đáp án D
Từ năm 1973 đến năm 1991, với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây là biểu hiện cho chính sách “trở về châu Á” của Nhật
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là
A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô
B. Liên minh chặt chẽ với Mỹ và Tây Âu
C. Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
D. Hướng về châu Á đặc biệt là Đông Nam Á
Chọn đáp án D.
Từ năm 1973 đến năm 1991, với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây là biểu hiện cho chính sách “trở về châu Á” của Nhật.
Chú ý:
Đáp án B: Vẫn là chính sách từ sau năm 1945 của Nhật
Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là :
A. Củng cố mối quan hệ với các nước lớn ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc.
B. Đối đầu quyết liệt với Liên Xô.
C. Ủng hộ cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
D. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hộ với các nước trong khối ASEAN.