Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2017 lúc 9:46

Đáp án: B

Khung dây sẽ quay đến vị trí mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ thì dưng lại.

Vì: Khi mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ thì lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với các cạnh => Vì vậy, các lực này có tác dụng kéo căng (hay nén) khung dây nhưng không làm quay nó nữa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 4:15

Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ thì khung dây dừng lại

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 11:10

Nếu khung nằm ngang như hình vẽ, áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định các lực từ tác dụng lên khung như hình 30.7a, các lực này làm khung quay theo chiều ngược kim đồng hồ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Do vậy muốn khung không quay thì lúc đầu đặt khung dây thẳng đứng (cạnh AB ở trên, cạnh CD ở dưới) vì gặp lực từ F, F’ có tác dụng trong lúc này là làm biến dạng khung dây chứ không làm khung quay.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2018 lúc 16:41

Trong từ trường đều  B -  tại vị trí mặt khung dây dẫn song song với các đường sức từ thì từ thông qua khung dây dẫn bằng không. Cho khung dây dẫn quay góc α = 90 ° đến vị trí vuông góc với các đường sức từ, thì từ thông qua mặt khung dây tăng tới cực đại. Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng ic xuất hiện trong khung dây dẫn khi đó phảicó chiều sao cho từ trường cảm ứng của dòng ic ngược hướng với từ trường B - để chống lại sự tăng từ thông qua khung dây dẫn (Hình 23.2G).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 13:08

Đáp án C

Chỉ cần khung dây đặt không vuông góc với đường sức từ thì lực điện từ tác dụng lên khung dây sẽ làm khung dây quay.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 16:58

Chọn  B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2019 lúc 3:05

ĐÁP ÁN B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2018 lúc 11:57

+ F = NBScosa với a là góc giữa B và pháp tuyến n nên khi quay khung dây thì a thay đổi ® F thay đổi ® có dòng điện cảm ứng.

+ Ở vị trí (1) a = 900 ® F = 0. Sau khi quay khung 900 thì a = 00 ® F tăng ® B ngược chiều với B.

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải theo chiều của B thì ta có chiều của dòng điện cảm ứng là ADCB.

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2017 lúc 3:52

Chiều của lực điện từ được biểu diễn trên hình 27.3a.

Khung quay theo chiều mũi tên cong trên hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)