Cho bột sắt đến dư vào dung dịch AgNO 3 , thu được dung dịch X. Trong các chất sau: Cl 2 , Cu, Fe, HCl, NaNO 3 , NaOH, số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3. (6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Chọn A
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
ĐÁP ÁN A
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6-7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án D
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6-7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Chọn A
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án D
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho các chất sau: Cl2, AgNO3, HCl, Fe, BaO, KOH. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III)
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án A
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư
(4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư
(2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
(3)Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư
(4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III)
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 4 – 5 - 6