Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2017 lúc 11:06

Đáp án C

Ta thấy rằng trong các mã di truyền trên, 2 nu đầu là XX, chỉ khác nhau nu thứ 3 nên việc nu thứ 3 đột biến cũng không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2019 lúc 17:40

Đáp án D.

Từ thông tin trên cho thấy việc thay đổi nu thứ 3 trong mỗi bộ ba thường không ảnh hưởng đến cấu trúc của axit amin tương ứng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2019 lúc 14:56

Đáp án: A

Phương pháp: Sử dụng bảng mã di truyền.

Ta thấy 4 bộ ba mã hóa cho prolin khác nhau ở vị trí nucleotit thứ 3, vậy khi thay đổi vị trí thứ 3 trong mỗi bộ ba không làm thay đổi axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2019 lúc 18:20

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2018 lúc 12:46

Đáp án : D

1- Sai, Tất cả các sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyển ( tính phổ biến )

2- Đúng

3- Đúng

4 – Sai , mã di truyền có tính đặc hiệu là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa

5 – Sai , mã di truyền có tính phổ biến là tất cả các sinh vật điều dùng chung một bộ  ba

6 – Đúng , có 64 mã di truyền , 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa , 61 bộ ba mã hóa

7 - Đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2019 lúc 3:44

Đáp án : C

Các nhận định không đúng là :1,4, 5

1, Hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di truyền

4, Tính đặc hiệu của mã di truyền là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho duy nhất 1 axit amin

5, Tính phổ biến của mã di truyền là hầu hết các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bảng mã di

truyền

7. UGG mã hóa cho Trp và AUG mã hóa cho Met

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2019 lúc 11:38

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) sai vì tính thoái hóa của mã di truyền nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin (trừ AUG và UGG).

(2), (3) đúng.

(4) sai vì mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ.

(5) sai vì Ở sinh vật nhân thực, côđon 5'AUG3' chứ không phải 3'AUG5' có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.

(6) sai vì côđon 5'UAA3' chứ không phải Côđon 3'UAA5' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

(7) đúng. Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 3^3 = 27 bộ ba khác nhau.

Trong đó có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA

→ chỉ còn lại 24 loại côđon mã hoá các axit amin.

Vậy các nhận định 2, 3, 7 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 17:24

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) Đúng. Từ 4 loại Nu có thể tạo ra 43=64 bộ ba. Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin nên chỉ có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.

(2) Đúng. 

(3) Sai. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.

(4) Đúng.

Vậy có 3 kết luận có nội dung đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2017 lúc 16:12

Bình luận (0)