Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 4:35

 Đáp án: c.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 16:39

C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 2:02

Đáp án : C

Các nhận định đúng là 1, 2, 4

Đáp án C

3 sai, gen điều hòa là trình tự mã hóa protein điều hòa điều khiển quá trình dịch mã .

5 sai, đó là ví dụ về điều hòa sau dịch mã

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2018 lúc 10:28

Đáp án A

Ý 1 đúng.

Ý 2 sai vì 1 gen chỉ có thể mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit. Nguyên nhân của hiện tượng gen đa hiệu là do chuỗi polipeptit mà gen đó mã hóa tham gia vào nhiều quá trình hình thành nên các protein khác nhau.

Ý 3 sai vì người ta không dùng phương pháp lai phân tích để phân biệt hiện tượng gen đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn vì giao tử mà cả 2 tạo ra đều chứa gen quy định tất cả tính trạng. Do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ là giống nhau.

Ý 4 đúng vì khi gen đa hiệu đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối.

Ý 5 sai vì gen đa hiệu là gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

Vậy có 2 ý đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2018 lúc 7:57

Đáp án B

(1) Đúng. Với mỗi giai đoạn sinh lí của cơ thể, để phù hợp với thích ứng từ môi trường. Các gen trong cơ thể có thể hoạt động hoặc không hoạt động, sản xuất sản phẩm nhiều hay ít cho phù hợp.

(2) Sai. Gen điều hòa phiên mã tạo ra protein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản các gen cấu trúc phiên mã tạo ra enzim phân giải đường lactozơ.

(3) Sai. Sản phẩm của gen điều hòa là protein ức chế. Khi môi trường có lactozơ, lactozơ sẽ gắn vào vùng hoạt động của protein ức chế và vô hiệu hóa protein này chứ không làm mất đi protein ức chế nên vẫn có protein ức chế trong tế bào E.coli.

(4) Đúng. Các gen cấu trúc Z, Y, A mã hóa ra một phần tử mARN duy nhất. Nhưng trên phần tử mARN này sẽ chia thành 3 vùng trình tự mARN của gen Z, Y, A và khi dịch mã sẽ tổng hợp nên 3 loại protein riêng biệt Z, Y, A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2019 lúc 13:48

Đáp án B

(1) Đúng. Với mỗi giai đoạn sinh lí của cơ thể, để phù hợp với thích ứng từ môi trường. Các gen trong cơ thể có thể hoạt động hoặc không hoạt động, sản xuất sản phẩm nhiều hay ít cho phù hợp.

(2) Sai. Gen điều hòa phiên mã tạo ra protein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản các gen cấu trúc phiên mã tạo ra enzim phân giải đường lactozơ.

(3) Sai. Sản phẩm của gen điều hòa là protein ức chế. Khi môi trường có lactozơ, lactozơ sẽ gắn vào vùng hoạt động của protein ức chế và vô hiệu hóa protein này chứ không làm mất đi protein ức chế nên vẫn có protein ức chế trong tế bào E.coli.

(4) Đúng. Các gen cấu trúc Z, Y, A mã hóa ra một phần tử mARN duy nhất. Nhưng trên phần tử mARN này sẽ chia thành 3 vùng trình tự mARN của gen Z, Y, A và khi dịch mã sẽ tổng hợp nên 3 loại protein riêng biệt Z, Y, A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2018 lúc 9:28

Chọn C.

Nhận định về các phát biểu

(1),(2), (4), (5) ->đúng

(3) ->sai. Ở sinh vật nhân thực; khi gen bị đột biến thì sản phẩm protein của nó phải khác sản phẩm protein của gen bình thường. (một đột biến cũng có thể mã hóa sản phẩm giống bình thường).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2018 lúc 4:46

Đáp án C

Nhận định về các phát biểu

(1), (2), (4), (5) → đúng

(3) → sai. Ở sinh vật nhân thực; khi gen bị đột biến thì sản phẩm protein của nó phải khác với sản phẩm protein của gen bình thường. (một đột biến cũng có thể mã hóa sản phẩm giống bình thường).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2017 lúc 9:16

Đáp án C

Nhận định về các phát biểu

(1),(2), (4), (5) → đúng

(3) sai. Ở sinh vật nhân thực; khi gen bị đột biến thì sản phẩm protein của nó phải khác sản phẩm protein của gen bình thường. (một đột biến cũng có thể mã hóa sản phẩm giống bình thường).

Bình luận (0)