Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2017 lúc 3:47

Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit à   gây ra dịch khung đọc mã di truyền:

+ Nếu Acridin xen vào mạch khuôn à gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

+ Nếu Acridin xen vào mạch mới à gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.

Vậy: C. Dịch khung.

Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2018 lúc 13:33

Đáp án C

Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit →  gây ra dịch khung đọc mã di truyền:

+ Nếu Acridin xen vào mạch khuôn  gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

+ Nếu Acridin xen vào mạch mới  gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.

→  C. Dịch khung.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 5:49

Đáp án : B

Các nhận định đúng là 2, 4.

Đáp án B

1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau,  đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.

3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào  mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin  được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .

5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 11:24

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 16:36

Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.

Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu  chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.

Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.

Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.

Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.

Vậy chỉ có (1) không đúng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2017 lúc 4:36

Khi sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nucleotit góp phần chứng minh mã di truyền là mà bộ ba.

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2017 lúc 7:07

Đáp án B

Khi sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nucleotit góp phần chứng minh mã di truyền là mà bộ ba

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2018 lúc 5:11

Đáp án B

Chỉ có phát biểu I đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì đột biến lặn ở dạng dị hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình nên không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Do đó, CLTN không thể loại bỏ hoàn toàn alen đột biến lặn.

II sai. Vì đột biến ở tế bào xôma vẫn có thể được di truyền qua sinh sản vô tính nhờ quá trình phân bào nguyên phân của mô đột biến.

III sai. Vì đột biến trội ở dạng di hợp vẫn được biểu hiện thành kiểu hình.

IV sai. Vì sự biểu hiện của đột biến không phụ thuộc vào tác nhân đột biến mà chỉ phụ thuộc vào cơ chế phiên mã, dịch mã

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 15:35

Đáp án B

Chỉ có phát biểu I đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì đột biến lặn ở dạng dị hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình nên không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Do đó, CLTN không thể loại bỏ hoàn toàn alen đột biến lặn.

II sai. Vì đột biến ở tế bào xôma vẫn có thể được di truyền qua sinh sản vô tính nhờ quá trình phân bào nguyên phân của mô đột biến.

III sai. Vì đột biến trội ở dạng di hợp vẫn được biểu hiện thành kiểu hình.

IV sai. Vì sự biểu hiện của đột biến không phụ thuộc vào tác nhân đột biến mà chỉ phụ thuộc vào cơ chế phiên mã, dịch mã.

Bình luận (0)