Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học:
A. Sự xuất hiện các enzim
B. Hình thành các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic
C. Sự tạo thành các côaxecva
D. Sự hình thành màng
Cho các sự kiện dưới đây:
(1) Hình thành các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi
(2) Hình thành hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản
(3) Hình thành tế bào sơ khai
(4) Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
(5) Hình thành nên tất cả các loài sinh vật trong sinh giới như ngày nay.
Giai đoạn tiến hóa hóa học bao gồm các sự kiện .... (I) …, giai đoạn tiến hóa tiền sinh học gồm sự kiện ….(II)… và giai đoạn tiến hóa sinh học gồm sự kiện …(III)
A. I – (2), (4); II – (1), (5); III – (5)
B. I – (2), (4); II – (1); III – (3), (5)
C. I – (2), (4); II – (1), (3); III – (5)
D. I – (4), (2), (1); II – (3); III – (5)
Thứ tự điền :
I – (4), (2), (1)
II – (3)
III – (5)
Giai đoạn tiến hóa hóa học bao gồm các sự kiện hình thành nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ, các chất hữu cơ đơn giản từ các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi giai đoạn tiến hóa tiền sinh học gồm sự kiện hình thành nên tế bào sơ khai và giai đoạn tiến hóa sinh học gồm sự kiện hình thành nên tất cả các loài sinh vật trong sinh giới như ngày nay
Đáp án D
Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học?
(1) Sự xuất hiện các enzim.
(2) Sự hình thành các tế bào sơ khai.
(3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
(4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản.
(5) Sự xuất hiện màng sinh học.
(6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép.
A. (2), (4) và (6)
B. (2), (5) và (6)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)
Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học:
A. Sự xuất hiện các enzim
B. Hình thành các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic
C. Sự tạo thành các côaxecva
D. Sự hình thành màng
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là?
(1) Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
(3) Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
(4) Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
(5) Quá trình phát sinh sự sống diễn ra qua ba giai đoạn là Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án B
Nội dung 1, 3, 4, 5.
Nội dung 2 sai. Chọn lọc tự nhiên tác động ở nhiều giai đoạn khác nhau. Ví dụ ở giai đoạn tiến hóa sinh học, từ một tế bào sống đầu tiên chọn lọc tự nhiên đã tác động hình thành nên thế giới sống đa dạng như ngày nay.
Có 4 nội dung đúng.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là?
I. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.
II. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
III. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
IV. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Nội dung I, III, IV đúng.
Nội dung II sai. Chọn lọc tự nhiên tác động ở nhiều giai đoạn khác nhau. Ví dụ ở giai đoạn tiến hóa sinh học, từ một tế bào sống đầu tiên chọn lọc tự nhiên đã tác động hình thành nên thế giới sống đa dạng như ngày nay.
Khi nói về quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất có các nội dung:
(1) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
(2) Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.
(3) Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
(4) Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
Số nội dung nói đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2
Đáp án C
Nội dung 1 sai do CLTN tác động trong suốt quá trình hình thành và phát triển đa dạng của sinh giới hiện nay.
Nội dung 2, 3, 4 đúng
Khi nói về quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất có các nội dung:
I. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
II. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.
III. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
IV. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
Số nội dung nói đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Nội dung 1 sai do CLTN tác động trong suốt quá trình hình thành và phát triển đa dạng của sinh giới hiện nay.
Nội dung 2, 3, 4 đúng
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T