Kiều Đông Du
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên? (1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ (2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tấn số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật nhân thực lưỡng bội. (3) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật. (4) Khi môi trường sống ổn định thì...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2017 lúc 6:27

Đáp án D

Các phát biểu không đúng là (1) (2) (4)

1 sai, đột biến có hại sẽ bị loại bỏ dần dần, nếu là đột biến do gen lặn gây ra thì nó có thể tồn tại ở trạng thái dị hợp với tần số rất nhỏ.

2 sai, CLTN làm thay đổi tần số alen ở quần thể sinh vật nhân sơ nhanh hơn nhiều so với ở quần thể sinh vật nhân thực.

4 sai, khi môi trường sống không thay đổi, CLTN vẫn tác động để sàng lọc, giữ lại các cá thể thích nghi nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2019 lúc 14:11

Đáp án D

1 sai, đột biến có hại sẽ bị loại bỏ dần dần, nếu là đột biến do gen lặn gây ra thì nó có thể tồn tại ở trạng thái dị hợp với tần số rất nhỏ và do vậy chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.

2 sai, CLTN làm thay đổi tần số alen ở quần thể sinh vật nhân sơ nhanh hơn nhiều lần so với ở quần thể sinh vật nhân thực. Vì sinh vật nhân sơ có hệ gen chỉ gồm 1 phân tử AND nên alen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình, chọn lọc tự nhiên sẽ tác động trực tiếp lên kiểu hình nhanh chóng và gián tiếp làm thay đổi tần số kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.

3 đúng. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình.

4 sai, khi môi trường sống không thay đổi, CLTN vẫn tác động để sàng lọc giữ lại các cá thể thích nghi nhất.

5 đúng. Khi môi trường tahy đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa duy nhất định hướng cho quá trình tiến hóa giúp hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2018 lúc 10:25

Chọn đáp án D

Các phát biểu không đúng là: (1) (2) (4)

1 - sai, đột biến có hại sẽ bị loại bỏ dần dần, nếu là đột biến do gen lặn gây ra thì nó có thể tồn tại ở trạng thái dị hợp với tần số rất nhỏ.

2 - sai, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở quần thể sinh vật nhân sơ nhanh hơn nhiều lần so với ở quần thể sinh vật nhân thực.

4 - sai, khi môi truờng sống không thay đổi, chọn lọc tự nhiên vẫn tác động để sàng lọc, giữ lại các cá thể thích nghi nhất.

STUDY TIP

- Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của nhũng cá thế mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ qua đó gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.

- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu thay đổi tần số tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp gen đảm bảo sự thích nghi với môi trường, là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.

- Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số của các alen biến đổi theo hướng xác định. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, tần số của các alen có lợi được tăng lên trong quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 8:32

Chọn D.

Các phát biểu không đúng là: (1) (2) (4)

1 sai, đột biến có hại sẽ bị loại bỏ dần dần, nếu là đột biến do gen lặn gây ra thì nó có thể tồn tại ở trạng thái dị hợp với tần số rất nhỏ

2 sai, CLTN làm thay đổi tần số alen ở quần thể sinh vật nhân sơ nhanh hơn nhiều lần so với ở quần thể sinh vật nhân thực

4 sai, ki môi trường sống không thay đổi, CLTN vẫn tác động để sàng lọc, giữ lại các cá thể thích nghi nhất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2018 lúc 8:27

Đáp án B

Nội dung 1 sai. Gen ở vi khuẩn không tồn tại thành từng cặp alen nên đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình, do đó đột biến lặn cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn.

Nội dung 2 sai. Nếu đột biến trội là đột biến giao tử thì cũng không biểu hiện ở cơ thể mang đột biến mà biểu hiện ở thế hệ sau.

Nội dung 3 đúng. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến, xảy ra do sự bắt cặp nhầm ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

Nội dung 4 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2018 lúc 16:26

Đáp án A

Nội dung I sai. Gen ở vi khuẩn không tồn tại thành từng cặp alen nên đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình, do đó đột biến lặn cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn.

Nội dung II sai. Nếu đột biến trội là đột biến giao tử thì cũng không biểu hiện ở cơ thể mang đột biến mà biểu hiện ở thế hệ sau.

Nội dung III đúng. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến, xảy ra do sự bắt cặp nhầm ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

Nội dung IV đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2019 lúc 7:06

Chọn B

Nội dung I sai. Gen ở vi khuẩn không tồn tại thành từng cặp alen nên đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình, do đó đột biến lặn cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn.

Nội dung II sai. Nếu đột biến trội là đột biến giao tử thì cũng không biểu hiện ở cơ thể mang đột biến mà biểu hiện ở thế hệ sau.

Nội dung III đúng. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến, xảy ra do sự bắt cặp nhầm ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

Nội dung IV đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2019 lúc 10:39

Chọn B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 10:00

Chọn B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng.

Bình luận (0)