Những câu hỏi liên quan
nguyen thuy trang
Xem chi tiết
Nguyen Trong Duong
26 tháng 12 2015 lúc 7:51

 


a(a+1)(a+2)(a+3)+1
=((a(a+3))((a+1)(a+2))+1
=(a^2+3a)(a^2+3a+2)+1
=(a^2+3a+1-1)(a^2+3a+1+1)+1
Đặt a^2+3a+1=A      1=B
Ta có: (A-B)(A+B)+1
=A^2-B^2+1
mk chỉ làm đc như thế này thôi bn nào giỏi giúp nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Đông
25 tháng 12 2015 lúc 23:15

3.6.4.5+1=18.20+1=360+1=361=192

Bình luận (0)
Lê Thị Hồ Mai
Xem chi tiết
nguyen thuy trang
Xem chi tiết
Nobita Kun
7 tháng 1 2016 lúc 17:37

1) Ta có:

A = 71 + 72 + 73 +...+ 7k

7A = 72 + 73 + 74 +...+ 7k + 1

=> 7A - A = 7k + 1 - 7

=> 6A + 7 = 7k + 1

Vì số chính phương luôn có mũ là chẵn nên để 6A + 7 ko là số chính phương thì k + 1 phải là số lẻ

=> k là số chẵn

=> k thuộc {0; 2; 4;...}

Bình luận (0)
Kjkowoeowo
Xem chi tiết
ducluong nguyen
Xem chi tiết
FF_
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phác Thái Anh
25 tháng 11 2018 lúc 10:13

Lám đc chưa, tớ giải cho

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Anh
1 tháng 12 2018 lúc 20:51

Xin lỗi nha máy mình ko viết đc một số dấu ,có gì sai sót  mong mọi người thông cảm và sửa lại giúp mình nha!

1)Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 2n+3 là a,với a thuộc tập hợp số tự nhiên

=>2n+1:a và 2n+3:a

=>(2n+3)-(2n+1):a

=>2:a

=>a thuộc tập hợp ước của 2

=>ước của 2=(1;2)

=>a=1;2

Vì 2n:2,với n thuộc tập hợp số tự nhiên,1 /:2

=>a=1

=>(2n+1,2n+3)=1

=>2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố chùng nhau

CHÚC MỌI NGƯỜI HỌC TỐT NHÉ!

Bình luận (0)
Trần Phương Chi
Xem chi tiết