Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jonathan Galindo
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 19:02

a, n - 2 ⋮ n + 1

=> n + 1 - 3 ⋮ n + 1

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-2; 0; -4; 2}

b, 2n - 3 ⋮ n - 1

=> 2n - 2 - 1 ⋮ n - 1

=> 2(n - 1) - 1 ⋮ n - 1

=> 1 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc {-1; 1}

=> n thuộc {0; 2}

c, 3n + 5 ⋮ 2n - 1

=> 6n + 10 ⋮ 2n - 1

=> 6n - 3 + 13 ⋮ 2n - 1

=> 3(2n - 1) + 13 ⋮ 2n - 1

=> 13 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(13)

=> 2n - 1 thuộc {-1; 1; -13; 13}

=> 2n thuộc {0; 2; -12; 14}

=> n thuộc {0; 1; -6; 7}

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Khoa Phạm
20 tháng 2 2020 lúc 14:09

Đề kiểu j kia

Khách vãng lai đã xóa
Minh Phan
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
15 tháng 10 2017 lúc 10:37

2n+5 chia hết cho n+1

2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

Suy ra n+1 thuộc Ư(3) bằng{1;3}

n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

n+1 bằng 3 suy ra n bằng 2

Vậy n thuộc {0;2}

đoàn đức minh
Xem chi tiết
Xyz OLM
7 tháng 6 2019 lúc 8:29

Ta có 

A = \(\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}\)

\(\frac{(n-3)-(n-5)}{2n-1}\)

\(\frac{n-3-n+5}{2n-1}\)

\(\frac{n-n-3+5}{2n-1}\)

\(\frac{2}{2n-1}\)

Để \(\frac{2}{2n-1}\inℕ\)

=> \(2⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{1;2\right\}\)

Xét từng trường hợp ta có : 

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1

=> 2n = 2

=> n = 2 : 2

=> n = 1 (chọn)

+) 2n - 1 = 2

=> 2n = 2 + 1

=> 2n = 3

=> n = 3 : 2

=> n = 1,5 (loại)

Vậy n = 1 

Nguyễn Tấn Phát
7 tháng 6 2019 lúc 8:39

\(A=\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}=\frac{\left(n-3\right)-\left(n-5\right)}{2n-1}=\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{2}{2n-1}\in Z\)hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

2n - 1-2-112
n-1/2013/2

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;\frac{3}{2}\right\}\)

đoàn đức minh
13 tháng 6 2019 lúc 10:25

vì n thuộc N suy ra 2n là số chẵn

                 ______2n-1 là số lẻ

                 _______2n-1 thuộc {1;-1}

_2n-1=1suy ra n=1

_2n-1=-1suy ra n=0

  vậy n =1;0

phamquangphuc
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đức Duy
27 tháng 10 2017 lúc 19:21

4n+5 chia hết 2n+1

Vì 2n+1 chia hết 2n +1 nên

4n+5-2(2n+1) chia hết cho 2n +1

4n+5-4n+2 chia hết cho 2n+1

3 chia hết cho 2n+1

vậy 2n+1 thuộc Ư(3)=[1,3]

với 2n+1 =1

     2n=1+1=2

     n=2:2=1

Với 2n+1 = 3

     2n=3+1=4

     n=4:2=2 

Vậy n = [1,2]

Lê Quang Phúc
27 tháng 10 2017 lúc 19:23

\(\frac{4n+5}{2n+1}=\frac{4n+2+3}{2n+1}=\frac{4n+2}{2n+1}+\frac{3}{2n+1}=2+\frac{3}{2n+1}\)

\(2\in Z\Rightarrow3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow2n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

phamquangphuc
27 tháng 10 2017 lúc 19:34

ê cộng trừ sai đấy Phạm Vũ Đức Duy tui phát hiện ra ở chỗ 2n+1=1,3

stayhome
Xem chi tiết
Phantom Lady
Xem chi tiết
huy quang
16 tháng 11 2016 lúc 17:16

don't no

Phantom Lady
16 tháng 11 2016 lúc 17:32

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

Vũ Tiến Đức
Xem chi tiết
oOo Hello the world oOo
25 tháng 8 2017 lúc 14:14

dài kinh,bài này chắc làm đến tối! bn ơi,bn cho từng câu một thôi!đau đầu lắm!

Tạ Thị Ánh Huyền
25 tháng 8 2017 lúc 14:20

n=8k+5 (với k<2 )

camilecorki
25 tháng 8 2017 lúc 14:38

a ) 8 chia hết cho n - 5

nên n - 5 thuộc Ư( 8 ) = { 1 ; 2  ; 4 ; 8 }

=> n  thuộc { 6 ; 7 ; 9 ; 13 }

Mik làm mẫu 1 câu thôi , còn lại bạn tự làm nhé !

Trương Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 3 2021 lúc 11:10

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa