Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Bố trí thí nghiệm như hình 25.2
Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?
Khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.
Chọn phương án đúng?
A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
B. Tăng số vòng dây của cuộn dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
C. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.
D. Sau khi bị nhiễm từ thì cả sắt non và thép đều không giữ được từ tính lâu dài.
Để tăng lực từ của nam châm điện, thì ta
(1 Điểm)
tăng đường kính của dây quấn hoặc điện trở của ống dây.
tăng chiều dài hoặc chiều rộng của lõi sắt non.
thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước.
tăng số vòng dây quấn hoặc cường độ dòng điện qua ống dây.
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
A. 0,1H; 0,2J.
B. 0,2H; 0,3J.
C. 0,3H; 0,4J.
D. 0,2H; 0,5J.
Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
A. 0,1 H; 0,2 J
B. 0,2H; 0,3J
C.0,3H; 0,4J
D. 0,2H; 0,5J
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây
A. 0,1 H; 0,2 J
B. 0,2H; 0,3J
C.0,3H; 0,4J
D. 0,2H; 0,5J
Đáp án B
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây:
e = − L Δ i Δ t ⇒ 20 = − L . 2 − 1 0 , 01 ⇒ L = 0 , 2 H
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây
Δ W = 1 2 L ( i 2 2 − i 1 2 ) = 1 2 .0 , 2. 2 2 − 1 2 = 0 , 3 ( J )
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
A. 0,1H; 0,2J.
B. 0,2H; 0,3J.
C. 0,3H; 0,4J.
D. 0,2H; 0,5J
Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
L = E t c . Δ t Δ l = 20. 2 − 1 0 , 01 = 0 , 2 H .
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là
W = 1 2 .0 , 2. 2 2 − 1 2 = 0 , 3 J .
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
A. 0,1H; 0,2J
B. 0,2H; 0,3J
C. 0,3H; 0,4J
D. 0,2H; 0,5J
Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
L = E t c . Δ t Δ l = 20. 2 − 1 0 , 01 = 0 , 2 H .
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là
W = 1 2 .0 , 2. 2 2 − 1 2 = 0 , 3 J .
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây
A. 0,1 H; 0,2 J
B. 0,2H; 0,3J
C.0,3H; 0,4J
D. 0,2H; 0,5J