Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 11:28

- Chiếu một tia sáng màu xanh từ chân không vào một môi trường trong suốt theo phương xiên góc với mặt phân cách. Sau khi vào môi trường này bước sóng của ánh sáng thay đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 14:07

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2019 lúc 5:52

Chọn đáp án D

Ta có: n = λ k k λ = v k k v ⇒ λ k k v k k = λ v = 0 , 18.10 − 6 7 , 5.10 7  (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Vậy f = v/λ = 4,167. 10 14  Hz.

Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
15 tháng 11 2016 lúc 20:41

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Góc phản xạ bằng góc tới

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.

Đỗ Gia Ngọc
23 tháng 11 2016 lúc 9:39

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

Trí Trần Văn
24 tháng 12 2016 lúc 10:25

trong suốt, đường thẳng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 3:39

Đáp án D.

Với ánh sáng vàng có:

Như vậy, chỉ có tia đỏ ló ra ngoài không khí, vì các tia lục, tím đều bị phản xạ toàn phần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 12:41

Đáp án D.

Với ánh sáng vàng có:

sin g h   =   1 / n ;   i   =   i g h v

λ d   >   λ v   >   λ l   >   λ t

→ n d   <   n v   <   n l   <   n t

→ i g h d   >   i h g v   =   i   >   i g h l   >   i g h t

Như vậy, chỉ có tia đỏ ló ra ngoài không khí, vì các tia lục, tím đều bị phản xạ toàn phần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 12 2019 lúc 14:06

Cách giải: Áp dụng công thức v = c/n với n = 2,5

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2019 lúc 14:09

Chọn đáp án A

Gọi n là chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc thì nsini = sinr.

Mà 

Theo giả thiết của đề bài thì tia ló ứng với tia tới màu vàng đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường nên trong các chùm tia màu đỏ, màu lục và màu tím thì chỉ có tia màu đỏ là xảy ra khúc xạ → chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là chùm tia sáng màu đỏ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2017 lúc 15:07

Gọi n là chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc thì nsini = sinr

Theo giả thiết của đề bài thì tia ló ứng với tia tới màu vàng đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường nên trong các chùm tia màu đỏ, màu lục và màu tím thì chỉ có tia màu đỏ là xảy ra khúc xạ → chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là chùm tia sáng màu đỏ.

Đáp án C