Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ giảm 4 lần, từ thông
A. bằng 0
B. giảm 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông
A. bằng 0
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
Đáp án A. Vì khi đó α = 90 0 , cos α = 0 .
Một ion dương bay trong mặt phẳng vuông góc với các đường cảm sức từ của từ trường đều. Quỹ đạo tròn của hạt có bán kính R. Nếu điện tích của hạt tăng 2 lần và độ lớn của cảm ứng từ giảm 2 lần thì bán kính quỹ đạo là:
A.R
B.2R
C.4R
D.3R
Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T, người ta đặt một khung dây hình chữ nhật có các cạnh là a = 4 cm và b = 6 cm. Mặt phẳng của khung dây hợp với đường sức từ một góc 60 ° .
a) Tính từ thông qua khung dây.
b) Khi độ lớn của cảm ứng từ tăng lên 5 lần thì từ thông qua diện tích từ thông qua diện tích khug dây bằng bao nhiêu? Biết góc hợp giữa B → và n → không thay đổi.
Mặt phẳng vòng dây làm thành với góc 30 ° nên góc giữa B → và pháp tuyến n → là ( n → , B → ) = 90 ° - 30 ° = 60 °
a) ϕ = B . S . cos ( n → , B → ) = 0 , 2 . 4 . 10 - 2 . 6 . 10 - 2 . 1 2 = 24 . 10 - 5 ( W b ) .
b) ϕ ' = B ' . S . cos ( n → , B → )
⇒ Φ ' Φ = B ' B ⇒ Φ ' = B ' . Φ B = 5. B . Φ B = 5 . 24 . 10 - 5 = 12 . 10 - 4 ( W b ) .
Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → với độ lớn có thể thay đổi được. Biết pháp tuyến n → của mặt phẳng vòng dây hợp với B → một góc α = 45 ° . Khi cảm ứng từ B → có độ lớn B 1 = 8 . 10 - 4 T thì từ thông qua diện tích S là 15 . 10 - 6 Wb. Tính từ thông qua S khi cảm ứng từ B → có độ lớn B 2 = 24 . 10 - 4 T .
Ta có: ϕ 1 = B 1 . S . cos α ; ϕ 2 = B 2 . S . cos α
⇒ Φ 2 Φ 1 = B 2 B 1 ⇒ Φ 2 15.10 − 6 = 24.10 − 4 8.10 = 4 ⇒ ϕ 2 = 45 . 10 - 6 W b
Giải bằng chức năng SOLVE của máy fx-570ES.
Cũng có thể tính S từ công thức tính ϕ 1 sau đó thay vào công thức tính ϕ 2 .
Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích S = 12 c m 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,2 T. Mặt phẳng vòng dây hợp với véc tơ B → một góc 30 ° .
a) Tính từ thông qua diện tích S.
b) Để từ thông qua diện tích S tăng 3 lần thì độ lớn của cảm ứng từ phải có giá trị bằng bao nhiêu? Biết góc hợp giữa B → và n → không thay đổi.
Mặt phẳng vòng dây làm thành với góc 30 ° nên góc giữa B → và pháp tuyến n → là ( n → , B → ) = 90 ° - 30 ° = 60 °
a) ϕ = B . S . cos ( n → , B → ) = 0 , 02 . 12 . 10 - 4 . 1 2 = 12 . 10 - 6 ( W b ) .
b) ϕ ' = B ' S . cos ( n → , B → )
Φ ' Φ = B ' B ⇒ B ' = B . Φ ' Φ = B .3. Φ Φ = 3 B = 3 . 0 , 02 = 0 , 06 ( T ) .
Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → với độ lớn có thể thay đổi được. Biết pháp tuyến n → của mặt phẳng vòng dây hợp với B → một góc α = 60 ° . Khi cảm ứng từ B → có độ lớn B = 9 . 10 - 4 T thì từ thông qua diện tích S là 18 . 10 - 6 Wb. Tính độ lớn của cảm ứng từ khi từ thông qua S là 72 . 10 - 6 Wb.
Ta có: ϕ 1 = B 1 . S . cos α ; ϕ 2 = B 2 . S . cos α
⇒ Φ 2 Φ 1 = B 2 B 1 ⇒ 72.10 − 6 18.10 − 6 = B 2 9.10 = 4 ⇒ B 2 = 36 . 10 - 4 T .
Giải bằng chức năng SOLVE của máy fx-570ES.
Cũng có thể tính S từ công thức tính ϕ 1 sau đó thay vào công thức tính ϕ 2 để tính B 2 .
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vương góc với các đường sức từ. Nếu giảm chu kì quay đi 2 lần và giảm độ lớn cảm ứng của từ trường đi 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung sẽ:
A. Tăng 3 lần
B. Tăng 1,5 lần
C. Giảm 6 lần
D. Giảm 1,5 lần
- Từ ta thấy khi T giảm 2 lần, B giảm 3 lần, thì E giảm 1,5 lần.
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vương góc với các đường sức từ. Nếu giảm chu kì quay đi 2 lần và giảm độ lớn cảm ứng của từ trường đi 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung sẽ
A. Tăng 3 lần
B. Tăng 1,5 lần
C. Giảm 6 lần
D. Giảm 1,5 lần
Từ E = NBS2π/T√2, ta thấy khi T giảm 2 lần, B giảm 3 lần, thì E giảm 1,5 lần.
Chọn đáp án D
Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Khi giảm cường độ dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
Chọn: B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức M = I.B.S