Từ E = NBS2π/T√2, ta thấy khi T giảm 2 lần, B giảm 3 lần, thì E giảm 1,5 lần.
Chọn đáp án D
Từ E = NBS2π/T√2, ta thấy khi T giảm 2 lần, B giảm 3 lần, thì E giảm 1,5 lần.
Chọn đáp án D
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vương góc với các đường sức từ. Nếu giảm chu kì quay đi 2 lần và giảm độ lớn cảm ứng của từ trường đi 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung sẽ:
A. Tăng 3 lần
B. Tăng 1,5 lần
C. Giảm 6 lần
D. Giảm 1,5 lần
Khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Muốn tăng biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kỳ quay của khung phải
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 2 Wb. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là 1Wb và 100π (V). Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 60Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 120Hz
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều xung quanh một trục đối xứng ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay ∆. Tại thời điểm t, từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng trong khung dây có độ lớn lần lượt bằng 11 6 12 π Wb và 110 2 V. Biết từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng 11 2 6 π Wb. Suất điện động cảm ứng trong khung dây có tần số góc là
A. 100π rad/s
B. 60 rad/s
C. 120π rad/s
D. 50 rad/s
Một khung dây dẫn hình tròn gồm 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 120 vòng/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và đi qua tâm của khung. Đặt một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T sao cho đường sức từ trường vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung biến thiên điều hòa với biên độ 4,8π V. Bán kính của khung dây tròn bằng
A. 13,8 cm
B. 24,5 cm
C. 95,5 cm
D. 27,6 cm
Một khung dây quay đều quanh trục đối xức nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay, tốc độ quay của khung dây là 600 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 2/π(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 20 V
B. 20√2 V
C. 10 V
D. 10√2 V
Một khung dây phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025m2 gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:
A. 0,45T
B. 0,60T
C. 0,50T
D. 0,40T
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E o cos ω t + π 2 . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450
B. 900
C. 1500
D. 1800
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = e = E 0 cos ω t + π / 2 . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 45 0
B. 180 0
C. 145 0
D. 150 0